Các dạng cột tháp turbine gió

Một phần của tài liệu Điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau (Trang 25 - 27)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Cấu tạo turbine gió

2.1.3 Các dạng cột tháp turbine gió

Cột tháp của tua bin gió dung để nâng đỡ nacelle và rotor.

Những cột tháp của tua bin gió lớn có thể là dạng cột thép trịn, cột khung giàn thép hoặc cột tháp bê tông. Dạng cột tháp được giữ cố định bằng các dây nối đất thường chỉ được sử dụng đối với các tua bin gió cỡ nhỏ.

Dạng cột thép hình ống (Tubular steel tower)

Hình 2. 3 Cột thép hình ống

Hầu hết các tua bin gió cỡ lớn đều sử dụng cột thép hình ống được sản xuất trong khoảng từ 20 – 30 mét với các mặt bích tại mỗi đầu và được nối lại với nhau tại các điểm. Những cột tháp là hình nón (với đường kính của chúng tăng theo hướng chân đế) để tăng độ mạnh của chúng và cũng là để tiết kiệm nguyên liệu.

8

Hình 2. 4 Cột tháp khung giàn

Cột tháp dạng khung giàn được sản xuất sử dụng những mặt nghiêng mối hàn thép. Lợi thế cơ bản của cột thép dạng khung giàn là chi phí thấp, vì một cột tháp dạng khung giàn chỉ yêu cầu bằng một nửa số nguyên liệu so với một cột tháp hình ống với độ vững chãi tương tự. Tuy nhiên, vì lý do thẩm mỹ mà những cột tháp khung giàn ít được sử dụng cho các tu bin gió cỡ lớn và hiện đại ngày nay.

Cột tháp dạng dây nối đất (Guyed pole tower)

Hình 2. 5 Cột tháp dạng dây nối đất

Nhiều tu bin gió nhỏ được xây dựng với cột tháp thu hẹp được hỗ trợ bởi những dây nối. Lợi thế đó là tiết kiệm trọng lượng và do vậy tiết kiệm chi phí. Sự bất lợi là việc phải chấp nhận những khó khăn xung quanh cột tháp, điều làm nó ít phù hợp trong khu vực nông trại. Nhược điểm của loại cột tháp này là dễ bị nghiêng dẫn đến hư hỏng, do vậy ảnh hưởng đến an toàn tổng thể.

9 Cột tháp dạng trụ:

Hình 2. 6 Cấu tạo tháp trụ

Một phần của tài liệu Điều khiển máy điện gió không đồng bộ nguồn kép DFIG trong các miền làm việc khác nhau (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)