C. Chiến lược đa nhãn hiệu:)
CHIẾN LƯỢC SẢNPHẨM QUA VỊNG ĐỜ
1.2. 5 Giai đoạn suy thoá
Sản phẩm lão hóa là do: các phát minh sáng chế được ứng dụng vào sản xuất ngày càng tăng; các sản phẩm mới có chức năng, đặc điểm mới ngày càng nhiều; do đó các sản phẩm hiện có bị hao mòn vô hình; thị hiếu khách hàng thay đổi… nhưng nhà sản xuất chưa thích nghi kịp nên bị sản phẩm khác thay thế.
Những dấu hiệu cho thấy sản phẩm bước vào giai đoạn lão hóa: khới lượng tiêu thụ, doanh số, thị phần giảm; lợi nhuận giảm xuống tương đối, sự than phiền của khách hàng ngày càng nhiều và có nhiều sản phẩm đọng ở kênh phân phối.
Giải pháp cho sản phẩm giai đoạn này là:
Tung ra thị trường sản phẩm mới để thay thế.
Thu hoạch thành quả: vẫn duy trì sản phẩm hiện hữu nhưng giảm chi phí các loại
như làm việc thêm giờ để giảm chi phí sản xuất. Thành cơng trong việc giảm chi phí sản xuất sẽ duy trì được tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu khá tốt.
Tăng giá trên một số ít đơn vị sản phẩm cịn lại trong kho hàng tồn. Điều này cĩ vẻ giống như một cách xua đuổi khách hàng, nhưng cĩ thể cịn một số ít khách hàng vẫn trơng cậy vào những sản phẩm đĩ. Điều này đặc biệt đúng đối với các phụ tùng thay thế. Ở đây, người bán hy vọng rằng giá cao hơn sẽ bù đắp cho lượng mua hàng ít hơn. Khi hết hàng tồn, dịng sản phẩm đĩ chấm dứt.
Loại bỏ mặt hàng ra khỏi danh mục sản phẩm, bán cho công ty khác, hoặc ngừng sản xuất hẳn.
1.3 Mở rộng:
Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm được mở rộng thêm bằng lý thuyết về sự phát triển của thị trường lý thuyết này khẳng định rằng: Những thị trường mới xuất hiện một sản phẩm được tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu chưa được đáp ứng. Người đổi mới thường thiết kế một sản phẩm cho thị trường đại chúng. Các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường tương tự làm cho thị trường phát triển. Nhịp độ phát triển cuối cùng sẽ chậm lại và thị trường bước vào giai đoạn sung mãn. Thị trường bị phân chia càng nhỏ cho tới khi một cơng ty nào đĩ tung ra một thuộc tính mới cĩ tác dụng to lớn hơn hợp nhất thị trườnglại thành một số ít khúc thị trường hơn, nhưng lớn hơn. Giai đoạn này khơng kéo dài được lâu, bởi vì các đối thủ cạnh tranh sẽ sao chép các thuộc tính mới cĩ tác dụng to lớn kéo dài
được lâu hơn. Cứ như vậy diễn ra sự luân phiên nhau giữa các quá trình hợp nhất thị
trường do đổi mới và quá trình phân chia thị trường do cạnh tranh và những cơng nghệ mới tốt hơn. Các cơng ty phải cố gắng dự đốn được những thuộc tính mà thị trường mong muốn, lợi nhuận sẽ dồn vào những người nào sớm tung ra nhũng lợi ích mới và cĩ giá trị. Việc tìm kiếm những thuộc tính mới cĩ thể dựa trên cơ sở thăm dị khách hàng, trực giác, lập luận biện chúng hay lập luận về thứ bậc của nhu cầu. Marketing thành cơng địi hỏi phải hình dung được một cách sáng tạo tiềm năng phát triển của thị trường.
KẾT LUẬN
Sản phẩm chính là điều kiện tiên quyết cho doanh nghiệp quyết định xem họ cĩ thể đứng vững trên thị trường hay khơng và phân tích sản phẩm chính là tiền đề cho sự vững chắc đĩ. Nhìn vào thực tế chúng ta thấy cĩ khơng ít sản phẩm vừa xuất hiện trên thị trường đã biến mất hay những sản phẩm dù chưa đủ chín mùi để xuất hiện nhưng vẫn được chào đĩn một cách nồng nhiệt. Nếu ví sản phẩm thành cơng là quả ngọt thì việc phân tích sản phẩm là khâu chọn giống để ươm mầm. Với giống tốt thì quả ngọt khơng phải là một tương lai quá xa vời. Hay nĩi cách khác hoạt động phân tích sản phẩm phải là bước bắt đầu và tiên quyết đối với bất cứ doanh nghiệp nào muốn bước vào thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
• Danh mục tài liệu tham khảo:
• M. E. Porter , Competitive Strategy , 1980 by Free Press.
• Carl W. Stern and Michael S. Deimler, The Boston Consulting Group on
Strategy 2006. A collection of articles on strategy and management.
• "100 Best Companies To Work For”, Fortune Magazine, 2010. • “Best Firms to Work For”, Consulting Magazine, 2010.
• "CEO of the Year 2005”, Chief Executive Magazine, 2005.
• www.bcg.com
•
• Wikipiatiếngviệt :vi.wikipedia.org/wiki/Sản_phẩm. • Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê 2001.
• Ngơ Bình-Nguyễn Khánh Trung, Marketing đương đại, NXB ĐHQG TP.HCM,2009.
• Bộ mơn Marketing-Khoa Quản trị kinh doanh- ĐH Kinh tế -Luật- ĐHQG HCM, Nguyên Lý Marketing, 2010.
• 8 gd phat trien sp moi: http://www.saga.vn
• -giai doan thoai trao: vuc day thuong hieu: (Nguồn marketingprofs được sưu tầm và
lược dịch bởi Lanta Brand
• http://www.vietnambranding.com • 1.4 mo rong
• CIMdata ( Cơ quan tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực PLM tại Mỹ, www.cimdata.com )
• Nguyễn Khánh Trung (2011), Quản trị bán hàng, Trường ĐH Kinh Tế - Luật ĐHQG TPHCM.