Kết quả so sánh tổng chi phí khoan nổ của 04 thiết kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số nổ mìn phù hợp cho mỏ quặng đồng phathem tỉnh viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 89 - 94)

Dựa vào kết quả tính tốn tổng chi phí khoan nổ (hình 3.7) và dự báo kích thƣớc cỡ hạt trung bình Xm, kích thƣớc cỡ hạt đặc trƣng Xc, kích cỡ hạt lọt sàng P80 (80% lọt sàng) (hình 3.8) của 04 thiết kế nổ đất đá trên, tác giả có thế tóm tặt ngắn gọn nhƣ sau:

Cả 04 thiết kế đề xuất đều đảm bảo về báo kích thƣớc cỡ hạt trung bình Xm,

kích thƣớc cỡ hạt đặc trƣng Xc, kích cỡ hạt lọt sàng P80, nhƣng thiết kế K3 không

đảm bảo về hệ số mức độ đồng đều (n = 1,6 > 1,5 ). Xét về tổng chi phí khoan nổ nhỏ nhất của 03 thiết kế cịn lại thì thấy rằng thiết kế nổ K1 có tổng chi phí khoan nổ nhỏ nhất, nên tác giả lựa chọn thiết kế K1 là thiết kế phù hợp nhất cho công tác khoan nổ đất đá tại mỏ đồng PhaThem.

Bảng 3.11. Tổng hợp các thông số thiết kế nổ đất đá đƣợc lựa chọn

Các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Chiều cao tầng H m 10 Góc nghiêng sƣờn tầng α độ 80 Chỉ tiêu thuốc nổ q kg/m3 0,26 Đƣờng cản chân tầng W m 5,7 Khoảng cách giữa các lỗ mìn a m 5,7 Khoảng cách giữa các hàng lỗ mìn b m 4,9

Chiều dài bua Lb m 4,2

Chiều sâu khoan thêm Lkt m 1,3

0 2000 4000 6000 8000 10000 k1 k2 k3 k4 k1 k2 k3 k4

Chiều cao cột thuốc Lth m 7,1

Chiều sâu lỗ khoan Lk m 11,3

Sức chứa thuốc nổ trong một mét lỗ khoan P kg/m 20,8

Lƣợng thuốc nổ cho một lỗ mìn Q kg/Lỗ 147,6

3.7. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Việc nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nổ mìn vi sai phi điện kết hợp với các thơng số nổ mìn hợp lý cho mỏ đồng PhaThem đảm bảo nâng cao chất lƣợng phá vỡ đất đá và an tồn cho các cơng trình bảo vệ nằm gần khai trƣờng.

Các thơng số khoan nổ mìn cơ bản đƣợc tính tốn là các thơng số đặc trƣng, phù hợp với điều kiện khai thác của mỏ. Trong của trình khai thác cần phải xác định tính chất cơ lý của đá đối với từng khu vực tiến hành khoan nổ thử nghiệm kết hợp theo dõi, đúc kết cho phép tính tốn, xác định thơng số khoan nổ hợp lý, xác định quy mô bãi nổ, lựa chọn loại thuốc nổ phù hợp, xây dựng các thông số khoan nổ mẫu cho mỏ, lựa chọn các giải pháp công nghệ nạp và điều khiển nổ mìn, lựa chọn phƣơng pháp nổ, phƣơng tiện nổ, thơi gian vi sai và các sơ đồ nổ hợp lý.

Trên cơ sở nghiên cứu phân tích luận văn đã đƣa ra những đề xuất, tính tốn lựa chọn thơng số nổ mìn cho mỏ, cách lựa chọn bãi nổ phù hợp, kết cấu cột thuốc trong lỗ khoan sao cho hợp lý, đạt hiệu quả cao khi tiến hành nổ, áp dụng các biện pháp nạp thuốc trong điều kiện có nƣớc ngầm, tính tốn thời gian vi sai, chọn lựa sơ đồ vi sai để cơng tác nổ mìn đạt hiệu quả tốt.

Để nâng cao hiệu quả khi nổ mìn ở mỏ đồng PhaThem cần tiến hành lựa chọn loại chất nổ, phƣơng tiện nổ, phƣơng pháp nổ mìn và các thơng số nổ mìn howfp lý cho từng khu vực ứng với từng loại đất đá, loại chất nổ sử dụng và đƣờng kính lỗ khoan. Đồng thời cần thiết phải áp dụng những biên pháp nâng cao hiệu quả khi nổ mìn. Những biện pháp đó là:

- Nâng cao hiệu quả sủ dụng năng lƣợng nổ để đập vỡ đất đá.

- Áp dụng triệt để phƣơng pháp nổ mìn vi sai phi điện.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1.1. Những nội dụng đạt đƣợc sau khi nghiên cứu đề tài

Đề tài: “Nghiên cứu xác định các thơng số nổ mìn phù hợp cho mỏ quặng đồng

PhaThem tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào” đã hoàn thành với nội dụng theo đề

cƣơng vạch ra, cụ thể là:

1. Tên cơ sở ngiên cứu hiện trạng công tác khoan nổ mìn tại mỏ đồng Pha Them, tác giả đã đi sâu phân tích và tìm ra những vấn đề cịn tồn tại cần tập trung giải quyết cho khâu khoan nổ mìn đó là: lựa chọn các thơng số nổ mìn phù hợp dựa trên cơ sở mức độ đập vỡ đất đá yêu cầu, điều kiện kỹ thuật và điều kiện tự nhiên thực tế của mỏ đồng PhaThem.

2. Tiến hành nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ ảnh hƣởng lẫn nhau của mức độ đập vỡ với các thơng số kỹ thuật khoan nổ mìn, điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình và cơng tác tổ chức – kinh tế. Phân tích mối quan hệ và ảnh hƣởng lẫn nhau của chúng để làm cơ sở lựa chọn các thông số phù hợp với điều kiện thực tế tại mỏ đồng PhaThem.

3. Trên cơ sở lý thuyết và mối quan hệ ràng buộc ảnh hƣớng lẫn nhau của các

thơng số, các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đất đá và mức độ đập vỡ yêu cầu cụ thể, tiến hành lựa chọn loại chất nổ, phƣơng tiện nổ, phƣơng pháp nổ, sơ đồ nổ và cơng thức tính tốn các thơng số nổ mìn hợp lý cho điều kiện cụ thể tại mỏ đồng PhaThem.

4. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng lẫn nhau của khâu khoan nổ mìn đến các khâu

trong dây chuyển sản xuất, thiết lập mối quan hệ của chúng về các chỉ tiêu và chi phí, đƣa ra mơ hình dự báo kích thƣớc cỡ hạt và đánh giá kết quả hợp lý của các thông số nhằm đảm bảo mức độ đập vỡ hợp lý trên cơ sở chi phí tổng cộng cho dây chuyển sản xuất là hợp lý nhất.

5. Tiến hành tính tốn để xuất các thơng số nổ mìn phù hợp trên cơ sở chi phí

nghiền sàng theo mơ hình dự báo mức độ đập vỡ của Kuznetsov và Rosin & Rammler làm cơ sở tối ƣu hóa các thơng số nổ mìn cho mỏ đồng PhaThem.

1.2. Điều kiện áp dụng những nội dung nghiên cứu của đề tại

Mối quan hệ giữa mức độ đập vỡ (kích thƣớc cơ hạt u cầu) với các thơng số khoan nổ mìn và chi phí các khâu sản xuất từ khoan nổ, xúc bốc, vận tải và nghiền sàng sau khi nghiên cứu sẽ đƣợc khuyến khích áp dụng cho các mỏ đang khai thác quặng ở Lào, các mỏ VLXD và mục đích khác có điều kiện địa hình, điều kiện địa chất, tính chất đất đá tƣơng đƣơng với mỏ đồng PhaThem, CHDCND Lào.

Do thời gian nghiên cứu của tác giả có hạn nên kết quả nghiên cứu chỉ đƣợc đánh giá và dự báo kết quả, chƣa đƣợc đƣa vào thử nghiệm trong thực tế nên khi áp dùng các thông số nghiên cứu của tác giả tiếp tục đƣa vào thử nghiệm trong thực tế đề có thể điều chỉnh và lựa chọn các thông số cho phù hợp nhất.

2. KIẾN NGHỊ

Khoan nổ mìn là khâu đầu tiên của dây chuyền sản xuất trong khai thác mỏ, nó đóng góp một phần rất lớn trong nhiệm vụ hoàn thành khai thác sản lƣợng mỏ hằng năm. Để nâng cao đƣợc hiệu quả của khâu khoan nổ mìn thì tác giả đề nghị các mỏ khai thác quặng nói chung và khai thác đồng PhaThem nói riêng các vẫn đề nhƣ sau:

1. Nghiên cứu lựa chọn các thơng số nổ mìn hợp lý, cần có sự phân tích là rõ

các yếu tố ảnh hƣởng cụ thể của mỏ đến việc lựa chọn các thông số nhƣ: các yếu tố khơng điều khiển đƣợc (tính chất cơ lý từng vùng, cấu trúc địa chất mỏ, tính nứt nẻ, độ lỗ hổng,...) và các yếu tố điều khiển đƣợc để làm cơ sở cho việc tính tốn các thơng số.

2. Mức độ đập vỡ đất đá (hay cỡ hạt) sau khi nổ là yếu tố chính quyết định hiệu

quả chung của mỏ nói chung và khâu khoan nổ nói riêng. Các thơng số nổ mìn đƣợc lựa chọn phải đảm bảo kích thƣớc cỡ hạt và chi phí tổng cộng của dây chuyền cơng nghệ sản xuất là nhỏ nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách. Phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ

mìn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội (1996).

2. Hồ Sĩ Giao (1999), Thiết kế mỏ lộ thiên, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Trần Mạnh Xuân (2000), Bài giảng CN khai thác mỏ lộ thiên, Hà Nội.

4. Liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2006), Cẩm nang công nghệ và

thiết bị mỏ, Quyển I, Khai thác mỏ lộ thiên, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật,

Hà Nội.

5. Nhữ Văn Bách (2008), Nâng cao hiệu quả phá vỡ đất đá bằng nổ mìn trong khai thác mỏ, NXB GTVT, Hà Nội.

6. Lê Văn Quyển (2009), “Nghiên cứu mức độ đập vỡ đất đá bằng nổ mìn và xác

định mức độ đập vỡ đất đá hợp lý cho một số mỏ lộ thiên Việt Nam”, Luận án

Tiến sĩ kỹ thuật.

7. Nguyễn Đình Ấu, Nhữ Văn Bách, Lê Văn Quyển, Nguyễn Đình An (2013), Nổ

mìn và kỹ thuật an tồn sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, Nhà xuất bản Đại Học

Quốc Gia Hà Nội.

8. Đàm Trọng Thắng, Bùi Xuân Nam, Trần Quang Hiếu (2015). Nổ mìn trong

ngành mỏ và cơng trình. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

9. Trần Quang Hiếu., Nguyễn Đình An., Lê Thị Thu Hoa (2016), “Nghiên cứu ảnh

hƣởng tốc độ kích nổ của chất nổ tới bán kinh vùng đập vỡ đất đá khi nổ mìn”.

Tạp chí Cơng nghiệp Mỏ, số 5/2016. Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam.

Tr. 50-52. ISSN 0868-7052.

10. Trần Quang Hiếu., Bùi Xuân Nam. Xây dựng phần mềm lập hộ chiếu khoan nổ

mìn cho các mỏ khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh. Tạp chí Cơng

nghiệp Mỏ số 1-2017. Hội Khoa học và công nghệ mỏ Việt Nam. Hà Nội. Tr. 46-52. ISSN 0868-7052.

11. Trần Quang Hiếu., Lê Công Vũ. Xác định mức độ đập vỡ đất đá nổ mìn hợp lý

nghiệp Mỏ, số 6/2017. Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam. Tr. 58-63. ISSN 0868-7052. 12. Барон В.Л., Кантор В.Х (1989). Техника и технология взрывных работ в США.М.: Недра - 376 с. 13. Власов, Орест Евгеньевич (1957). Основы теории действия взрыва. Москва:ВИА - 407 с. 14. Ганопольский М.И, Барон В.Л, Белин В.А., Пупков В.В., Сивенков В.И (2007). Методы ведения взрывных работ. Специальные взрывные работы: Учебное пособие. - М.: Из-во МГГУ - 563 с. 15. Садовский М. А (2004). Механическое действие воздушных ударных волн взрыва по данным экспериментальных исследований//. 16. Кутузов Б. Н (2009). Безопасность взрывных работ в горном деле и промышленности: Учебное пособие. - М.: Из-во Горная книга, Изд-во МГГУ - 670 с. 17. Кутузов Б. Н (2007). Методы ведения взрывных работ. Ч. 1. Разрушение горных пород взрывом: Учебник для вузов. - М.: Изд-во Горная книга - 471 с. 18. ДрукованыйМ. Ф (1973). Методыуправлениявзрывомнакарьерах, Изд. Недра, Мockвa. 19. Репин Н.Я (1978), Подготовка и экскавация вскрышных пород угольных разрезов. Москва “Недра”. 20. Кузнецов В.А (2010), Обоснование технологии буровзрывных работ в карье- рах и открытых горностроительных выработках на основе деформационного зонирования взрываемых уступов. дис. докт. техн. наук. М, с. 225.

21. Cùng các tài liệu thu thập tại mỏ quặng Đồng Pha Them tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào và các tài liệu thu thập trên mạng Internet.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định các thông số nổ mìn phù hợp cho mỏ quặng đồng phathem tỉnh viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 89 - 94)