Những quy định chung Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng

Một phần của tài liệu Nội địa hoá xe máy tại VN (Trang 31 - 33)

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng

1.Pháp lệnh này quy định quản lý nhà nớc về giá và hoạt động về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.

2. Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài hoạt động xản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.

2.Trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về giá khác với pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ớc quốc tế đó.

Điều 2. Nguyên tắc quản lý giá

1. Nhà nớc tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật.

2.Nhà nớc sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của ngời tiêu dùng và lợi ích của Nhà nớc.

Điều 3. Giám sát thi hành pháp luật về giá

1. Các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về giá.

2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về giá, giám sát việc thi hành pháp luật về giá.

Điều 4. Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dới đây đợc hiểu nh sau: 1. Gíá bao gồm giá do Nhà nớc quyết định, và giá thị trờng.

2. Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trờng tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế.

3. Bán phá giá là hành vi bán hành hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông th- ờng trên thị trờng Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật. Gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nớc.

4. Liên kết độc quyền về giá là thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiếm lĩnh thị trờng, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của ngời tiêu dùng và lợi ích của Nhà nớc.

5. Gíá độc quyền là giá hàng hóa, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trờng hoặc là giá hành hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trờng.

6. Gíá biến động bất thờng là giá tăng hoặc giảm trong trờng hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch hoạ hoặc trong trờng hợp bất thờng khác.

Chơng II

Một phần của tài liệu Nội địa hoá xe máy tại VN (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w