4.2.1 Xử lý ảnh UAV
Theo Bảng thì mơ hình 3D LoD2 cần có độ chính xác thỏa mãn sai số vị trí điểm và độ cao <=2m. Trong khi đó, đối với khu vực nhỏ thì dữ liệu thu được từ ảnh chụp bằng UAV ở chế độ không sử dụng điểm KCANN hoàn tồn có thể đạt độ chính xác về vị trí mặt bằng và độ cao nhỏ hơn 2m (N Liba
Mơ hình 3D theo chuẩn CityGML Chuyển sang định dạng KML/COLLADA, JSON, GlTF
Biểu diễn dữ liệu trên web bằng CensiumJS Dữ liệu thuộc tính Google FusionTalbe Dựng mơ hình 3D bằng Sketchup Ảnh UAV Ảnh trực giao DEM
and J Berg-Jürgens, 2015). Hơn nữa, việc mơ hình hóa 3D trong nghiên cứu này có mục đích chủ yếu là biểu diễn trực quan, chưa thử nghiệm các phép phân tích khơng gian, do đó mơ hình 3D cũng khơng cần thiết phải có độ chính xác cao. Do đó, trong phần thực nghiệm này, ảnh UAV được xử lý bằng phần mềm Pix4Dmapper bản dùng thử, ở chế độ hồn tồn tự động khơng sử dụng điểm KCANN, kết quả thu được là ảnh trực giao và DEM sẽ được sử dụng để dựng mơ hình 3D ở bước sau.
4.2.2 Dựng mơ hình 3D từ dữ liệu ảnh UAV bằng phần mềm Google Sketchup (GG-SU)
Ảnh trực giao thu được sau khi xử lý ảnh UAV được nhập vào phần mềm GG-SU, sau đó các cơng cụ đồ họa được sử dụng để vector hóa đường biên các tịa nhà trong khn viên. Sau đó cơng cụ Push/Pull được sử dụng để dựng đường biên thành mơ hình 3D dựa vào chiều cao tịa nhà trích xuất từ DEM. Mơ hình 3D thu được ở giai đoạn này có độ chi tiết là LoD1. Để tạo mơ hình 3D với LoD2, các ảnh chụp ở góc 45 độ được sử dụng để gán texture cho các bề mặt nhìn thấy. Việc gán texture này được thực hiện thông qua cơng cụ Match Photo có sẵn trên GG-SU.
4.2.3 Chuyển mơ hình 3D sang định dạng CityGML
Mơ hình 3D sau khi được xây dựng bằng GG-SU được chuyển sang định dạng CityGML bằng phần mềm Safe Software FME.
4.2.4 Chuyển mơ hình 3D CityGML sang định dạng KML, JSON, GlTF và biểu diễn trực quan mơ hình 3D GlTF và biểu diễn trực quan mơ hình 3D
Để thực hiện bước chuyển đổi này, trước tiên cần thiết đặt CSDL PostGIS bằng Module PGAdmin, Schema của CSDL này có thể tạo tự động bằng cách chạy CREAT_DB.BAT có sẵn trong gói 3DCityDB. Sau đó dữ liệu CityGML được nhập vào CSDL bằng công cụ 3DCityDB-Importer Exporter. Tiếp theo công cụ này cũng được sử dụng để chuyển dữ liệu từ CSDL sang
các định dạng KML, JSON, GlTF. Dữ liệu thuộc tính bao gồm: 1. Tên tòa nhà; 2. Chức năng; 3. Địa chỉ; 4. Năm xây dựng; 5. Số tầng, cũng được xuất ra tệp excel bằng công cụ này. Ở bước cuối cùng, 3D web Client trong gói 3DCityDB được sử dụng để biểu diễn dữ liệu 3D trên web. Các tệp HTML, JavaScript, CSS có sẵn được chỉnh sửa để phù hợp với mục đích của đề tài.
4.3 Kết quả thực nghiệm
Kết quả thu được sau khi xử lý ảnh UAV là ảnh trực giao và DEM có độ phân giải 5cm được minh họa như trong Hình 4.4. Dữ liệu này được sử dụng để dựng mơ hình 3D bằng GG-SU. Kết quả là mơ hình 3D khu A- HUMG ở LoD1 và LoD2 như minh họa trong Hình 4.6. Tuy nhiên, với mơ hình ở LoD2 chỉ có nhà A (xem Hình 4.5), C, và KTX Lào là đủ texture các mặt, HT300 bị thiếu một mặt, còn các tòa nhà khác chỉ có ảnh texture của nóc nhà. Nguyên nhân là do một số mặt khơng chụp được ảnh do bị tịa nhà khác che mất hoặc đường bay chụp khơng phủ mặt đó.
Hình 4.5 Mơ hình 3D nhà A-Khu A-HUMG ở LoD 1 (trên) và LoD 2 (dưới)
Mơ hình 3D được chuyển sang dạng CityGML bằng phần mềm Safe Software FME được minh họa trên hình. Hệ tọa độ của mơ hình đã được tính chuyển sang hệ tọa độ UTM-WGS84 múi 48N.
a. LoD1 b. LoD2
Mơ hình 3D CityGML sau đó được nhập vào CSDL PostGIS như Hình 4.7. Dữ liệu 3D sau đó được chuyển sang định dạng KML, JSON, GlTF bằng công cụ 3DCityDB-Importer Exporter. Giao diện cơng cụ như trong Hình 4.8.
Hình 4.7 Dữ liệu mơ hình 3D-HUMG trên CSDL PostGIS