- Lực kế dùng để đo lực.
- Hệ thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng của cùng một vật là: P = 10 m ; trong đó: P là trọng lợng (đơn vị niutơn); m là khối lợng (đơn vị kilôgam).
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. H ớng dẫn học ở nhà:
- Lực kế dùng để làm gì? Cách đo lực bằng lực kế?
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 11 SGK Tr. 36 "Khối lợng riêng. Trọng lợng riêng".
---
Tiết 12
Bài 11: khối lợng riêng - trọng lợng riêng
Ngày dạy: …./…./…… Lớp dạy: ………..
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S tra lời đợc câu hỏi: Khối lợng riêng, trọng lợng riêng của một chất là gì ? - H/S sử dụng đợc công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lợng và trọng l- ợng của vật; biết khối lợng của nó.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của một số chất.
- Đo đợc trọng lợng riêng của chất làm quả cân. - Có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lý.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Kết hợp dạy học trực quan.
III.Đồ dùng giảng dạy:
+ Giáo viên và mỗi nhóm HS: - Lực kế có GHĐ 2,5 N.
- Quả cân 200g có móc treo và có dây buộc.
- Một bình chia độ có GHĐ 250cm3 , đờng kính trong lòng lớn hơn đờng kính quả cân.
IV. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức liên hệ giữa trọng lợng và khối lợng?
- Một vật có trọng lợng là 50 N thì có khối lợng là bao nhiêu ? một vật có khối lợng là 3,5 kg thì có trọng lợng là bao nhiêu ?
2) Bài mới:
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
- Nêu câu hỏi ĐVĐ ở đầu bài: ở ấn Độ thời cổ xa , ngời ta đã đúc đợc một cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lợng đến gần mời tấn. Làm thế nào để "cân" đợc chiếc cột đó?
H/S chú ý theo dõi...
Hoạt động 2: I. khối lợng riêng.tính khối lợng của các
vật theo khối lợng riêng.
- Hớng dẫn HS thực hiện C1.
1.Khối l ợng riêng:
(?)1dm3 sắt nguyên chất có khối lợng 7,8 kg thì 1m3 sắt nguyên chất có khối lợng là bao nhiêu ?
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả thu đợc. - Yêu cầu HS đọc thông báo về khái niệm khối lợng riêng và đơn vị khối lợng riêng. ? Khối lợng riêng là gì ? đơn vị của khối l- ợng riêng ?
- Giới thiệu bảng khối lợng riêng.
? Nhìn vào bảng khối lợng riêng hãy cho biết khối lợng riêng của các chất nhôm, chì , đá, nớc , dầu hoả ?
- Hớng dẫn HS trả lời các câu C2 , C3
(SGK)và tổ chức hợp thức hoá kết quả.
cách giải quyết vấn đề....
(Phơng án: Tính khối lợng của 1m3
sắt nguyên chất rồi tính khối lợng của chiếc cột sắt đó) 1dm3 sắt nguyên chất có khối lợng 7,8 kg. 1m3 sắt nguyên chất có khối lợng 7800 kg. ⇒Cột sắt ở ấn Độ có khối lợng là: 0,9.7800 = 7020 (kg)
Kết luận: Khối lợng của một mét khối một chất là khối lợng riêng của chất đó.
Đơn vị của khối lợng riêng là ki logam trên mét khối, kí hiệu: Kg/m3. 2. Bảng khối lợng riêng:(SGK)
3. Tính khối lợng của một vật theo khối lợng riêng:
C2: m = 2600.0,5 = 1300(kg)
C3: m = D.V
Hoạt động 3:II. Trọng lợng riêng.
? Hãy nghiên cứu SGK và trả lời : Trọng l- ợng riêng là gì ? đơn vị của trọng lợng riêng ?
- Hớng dẫn HS thực hiện C4.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả.
HS nghiên cứu SGK và trả lời:
- Trọng lợng của một mét khối một chất gọi là trọng lợng riêng của chất đó.
- Đơn vị của trọng lợng riêng là Niu tơn trên mét khối.
+ d = P/V trong đó:
d là trọng lợng riêng (N/m3) P là trọng lợng ( N)
+ d = 10D.
Hoạt động 4: xác định trọng lợng riêng của một chất
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung công việc và thực hiện phép xác định trọng lợng riêng của các chất làm quả cân.
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả (chú ý rằng phép đo của các nhóm có thể lệch đôi chút)
- Tìm hiểu nội dung công việc ( đọc câu C5 SGK)
- Thực hiện phép xác định trọng l- ợng của chất làm quả cân.
( + Đo trọng lợng quả cân + Đo thể tích quả cân
+ Tính trọng lợng riêng của chất làm quả cân.
+ Đổi đơn vị.
Hoạt động 5: vân dụng.
- Yêu cầu HS thực hiện C6 SGK
- Tổ chức hợp thức hoá kết quả. - H/S thực hiện C6: Khối lợng : m = 7800.0,004 = 312 Trọng lợng : P = 10m = 10.312 = 3120N V . Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. VI. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Đọc trớc và chuẩn bị bài 12 SGK "Thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi".
Tiết 13
Bài 12: thực hành xác định khối lợng riêng của sỏi
Ngày dạy: …./…./…… Lớp dạy: ………..