- Công suất khai thâc: Công suất khai thâc hăng năm của mỏ theo giấy phĩp khai thâc;
- Loại không sản: Loại hình khơng sản đang khai thâc;
- Diện tích mỏ: Diện tích mỏ được cơ quan có thẩm quyền (UBND tỉnh hoặc BộTNMT) cấp phĩp khai thâc;
- Trữ lượng mỏ: Trữ lượng tính tơn của mỏ theo bâo câo thăm dị.
3.4. Đânh giâ sự biến động câc diện tích khai thâc vă khoanh vùng nguy cơ ơ nhiễm nhiễm
Khu vực nghiín cứu tập trung chủ yếu câc mỏ khai thâc sa khoâng titan (ilmenit), trong đó câc vấn đề ơ nhiễm mơi trường nghiím trọng nhất liín quan đến câc hoạt động khai thâc, chế biến tại khu vực lă vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí; nguy cơ hạn hân, cạn kiệt nguồn nướcvă nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ. Câc khu vực khai thâc không quâ sđu vă câch xa khu dđn cư nín vấn đề về sạt lở tại moong khai thâc hay vỡ đập bùn thải tại khu vực nghiín cứuchưa được ghi nhận vă có nguy cơ khơng cao.
Dựa trín nguồn tư liệu ảnh viễn thâm vă số liệu quan trắc chất lượng môi trường thu thập được tại khu vực nghiín cứu, nghiín cứu năy tập trung đânh giâ câc tâc động đến môi trường văo 3 vấn đề chính níu trín. Trong đó, vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí do bụi lơ lửng phât sinh trong quâ trình khai thâc, vận chuyển quặngđược thể hiện thơng qua Chỉ số ơ nhiễm khơng khí (Air Pollution Index - API); nguy cơ hạn hân, cạn kiệt nguồn nước do nhu cầu sử dụng nước để đêi quặng, thoât nước chảy văo moong khai thâc được thể hiện thông qua Chỉ số khô hạn (Normalized Difference Drought Index - NDDI) vă nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ tại câc khu mỏ được thể hiện thông qua kết quả số liệu đo gamma môi trường.
3.4.1. Đânh giâ sự biến động diện tích khai thâc tại khu vực nghiín cứu
Sự biến động câc diện tích khai thâc không sản tại khu vực nghiín cứu được đânh giâ dựa trín kết quả phđn tích ảnh viễn thâm đa thời gian từ năm 2000 đến 2018.
Năm 2015 Năm 2018
Hình 3.3. Diện tích khoanh vùng khai thâc qua câc năm từ 2005 đến 2018 Bảng 3.4. Sự biến động diện tích khai thâc qua câc năm
Năm 2005 2010 2015 2018 Biến động
2005-2018 Diện tích
Qua bảng cho thấy diện tích cồn cât của vùng nghiín cứu Phù Mỹ vă Phù Cât tỉnh Bình Định thì:
- Năm 2005 so với năm 2010 thì diện tích cồn cât tăng 43,3 ha - Năm 2010 so với năm 2015 thì diện tích cồn cât giảm 52,7 ha - Năm 2015 so với năm 2018 thì diện tích cồn cât giảm 223,7 ha
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện diện tích cồn cât qua câc năm từ 2005-2018
Về cơ bản sự biến động diện tích khai thâc khơng sản có sự thay đổi theo câc chính sâch về khơng sản qua câc năm. Trong những năm gần đđy, do Nhă nước đưa ra nhiều chính sâch thắt chặt việc khai thâc vă xuất khẩu ngun liệu thơ ra nước ngoăi nín câc diện tích khai thâc giảm đi đâng kể so với những năm trước. Qua biểu đồ ta thấy, câc diện tích được cấp phĩp khai thâc nở rộ trong khoảng năm 2005, diện tích mở rộng lớn nhất năm 2010 sau đó suy giảm một phần văo năm 2015, sau đó giảm dần cịn lại như hiện tại.
3.4.2. Đânh giâ mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Trín địa băn vùng ven biển Phù Mỹ, Phù Cât, tỉnh Bình Định hiện trạng mơi trường khơng khí tại câc khu khai thâc vă dọc theo câc trục đường vận chuyển khoâng sản bị ô nhiễm. Thời điểm ô nhiễm từ 7 giờ đến 18 giờ hăng ngăy. Ngun nhđn ơ nhiễm lă do cât bay, khói, khí thải của câc loại động cơ vă bụi đất do câc phương tiện vận chuyển gđy ra. Nhiều nơi, những cânh rừng dương lđu đời chắn cât vă che bêo cho người dđn cũng bị chặt hạ để phục vụ cho việc khai thâc.
Trong khu vực nghiín cứu cũng có số liệu một số vị trí đo chất lượng khơng khí, tuy nhiín số lượng câc điểm đo ít vă phđn bố khơng đồng đều. Câc kết quả đo thu thập
0 100 200 300 400 500 600 700 2005 2010 2015 2018
Biểu đồ thể hiện diện ch cồn cât qua câc năm từ 2005-2018
được nằm trong nhiều khoảng thời gian khâc nhau do vậy tính đồng nhất khơng cao. Do vậy, để xâc định mức độ ơ nhiễm liín quan đến chất lượng khơng khí, nghiín cứu năy sử dụng chỉ số API (Air Pollution Index) của nhóm tâc giả Rao vă nnk. (2004)
API được tính tơn dựa trín câc tâc nhđn gđy ơ nhiễm chính tại vùng nghiín cứu vă được tính như sau (Rao vă nnk., 2004):
= ∑ ∗ 100 (3.1)
Trong đó:
TSi lă giâ trị quan trắc trung bình của thông số i QCi: giâ trị quy chuẩn của thông số
(3.2)
Chỉ số API có thể được tính trực tiếp trín ảnh Landsat dựa theo công thức hồi quy có dạng như sau (Mozumder vă nnk., 2012):
APILandsat = - 460.0 - 10.4*ρSWIR + 1.0*ρNIR - 6.4*VI + 851.6*TVI (3.3) Trong đó:
ρSWIR lă giâ trị phổ của kính hồng ngoại sóng ngắn (Short-wave infrared) ρNIR lă giâ trị phổ của kính cận hồng ngoại (Near infrared)
VI lă Chỉ số thực vật (Vegetation Index)
TVI lă Chỉ số thực vật chuyển đổi (Transformed Vegetation Index)
Đối với ảnh Landsat 8, việc tính tơn được thực hiện dựa trín câc kính ảnh tương ứng như sau:
(3.4)
Trong đó: B7, B5, B4 lă câc kính ảnh Landsat 8
Sau khi tính tơn được chỉ số API vă dựa văo ngưỡng phđn chia ta xâc định được mức độ ô nhiễm của từng khu vực (Rao vă nnk., 2004).
Bảng 3.5. Ngưỡng phđn chia mức độ ô nhiễm
Giâ trị API Chất lượng khơng khí Mău
0 - 25 Tốt Xanh
51 - 76 - 100 Trín Kết quả tính tơn trín phĩp xâc định được mức đ
a. Khu vực nghiín cứu
75 Ơ nhiễm trung bình Da cam
100 Ô nhiễm nặng Đỏ
100 Đặc biệt ơ nhiễm Nđu
tính tơn trín ảnh Landsat 8 từ câc kính ảnh phổ theo cơng th c độ ơ nhiễm khơng khí tại khu vực nghiín c
Khu vực nghiín cứu b. Khu Mỹ An Da cam
theo cơng thức trín cho c nghiín cứu như sau:
c. Khu Mỹ Thănh Hình 3.5. Kết qu
tại khu vực nghiín c Theo kết quả dựa trín vực khai thâc khơng sả nhiễm khơng khí lă tương đ phần khu vực mỏ đê hạn ch trồng cđy, để hoang để ph
3.4.3. Nguy cơ hạn hân, c
Khu vực ven biển tỉ hạn, do vậy quy định chung nước mặt, hạn chế tối đa vi dụng nước để tuyển,đêi qu thâcđê khiến cho khu vự mạch nước ngầm xuống th cứu đứng trước nguy cơ sa m khu vực nghiín cứu phđn b
Khu Mỹ Thănh d. Khu Đề Gi
t quả chất lượng ô nhiễm không khí dựa trín c nghiín cứu (thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1:50.000 a trín ảnh thấy những khu vực ven biển Bình
ản. Tại khu vực năy diện tích khai thâc khơng s m khơng khí lă tương đối cao. Tuy nhiín, mức độ ơ nhiễm năy không quâ l
n chế khai thâc. Câc khu vực dừng khai thâc đ phục vụ nền, gió quẩn bụi nín biến đổi.
n hân, cạn kiệt nguồn nước do khai thâc vă ch
ỉnh Bình Định lă một trong những địa phương chung của tỉnh đối với câc dự ân khai thâc titan lă ch i đa việc khoan hút nước ngầm ở tầng sđu. Tuy nhiín
êi quặng lă rất lớn vă vấn đề thôt nước ch ực có nguy cơ rất lớn về hạn hân vă cạn ki ng thấp sẽ kĩo theo nguy cơ đất bị xđm mặn c nguy cơ sa mạc hóa. Câc số liệu quan trắc mực nư
u phđn bố không đồng đều, tập trung ở văi đi Khu Đề Gi
a trín ảnh Landsat 1:50.000, 1:25.000)
n Bình Định trùng với khu n tích khai thâc khơng sản ở mức ô m năy không quâ lớn một ng khai thâc đất cằn nín khơng
c do khai thâc vă chế biến khơng sản
a phương có khí hậu khơ ân khai thâc titan lă chỉ sử dụng . Tuy nhiín nhu cầu sử c chảy văo moong khai n kiệt nguồn nước. Khi n vă khu vực nghiín c nước thu thập được tại văi điểm mỏ vă số liệu
không cập nhật một câch thường xuyín. Do vậy trong nghiín cứu năy, học viín sử dụng nguồn tư liệu ảnh viễn thâm để đânh giâ nguy cơ hạn hân thông qua Chỉ số khô hạn hiệu chỉnh (Modified Normalized Difference Drought Index - mNDDI). Chỉ số mNDDI được xđy dựng dựa trín chỉ số khơ hạn (Normalized Difference Drought
Index - NDDI) do nhóm tâc giả Guvă cộng sự đề xuất năm 2008. Chỉ số NDDI được
tính tơn dựa trín việc kết hợp chỉ số thực vật (NDVI) thể hiện sự phđn bố của thảm thực vật vă chỉ số độ ẩm (NDWI) thể hiện mức độ chứa nước của tầng đất bề mặt. Chỉ số NDDI cho phĩp xâc định câc khu vực bị khơ hạn dựa trín việc đânh giâ lượng nước có trong thực vật (lâ cđy) vă trong lớp đất phủ bề mặt. Tuy nhiín chỉ số năy cho ra câc kết quả chạy từ - đến +, dẫn đến nhiều trường hợp có giâ trị đặc cao, quâ lớn khi giâ trị của mẫu số tiến dần về 0. Hiện tượng năy xảy ra tại câc khu vực lă mặt nước khi câc kính mău đỏ vă kính hồng ngoại sóng ngắn hoặc cận hồng ngoại có giâ trị gần trùng nhau. Chỉ số năy được phât triển cho câc bề mặt ít bị thảm phủ che trín đất liền, tuy nhiín khu vực nghiín cứu thuộc vùng ven biển, với diện tích mặt nước tương đối lớn, lăm cho kết quả tính tơn bị nhiều giâ trị đặc cao chi phối, không thể hiện rõ sự thay đổi mức độ khô hạn giữa câc vùng. Do vậy chỉ số khô hạn hiệu chỉnh (mNDDI) được tính tơn bằng giâ trị trung bình của 2 chỉ số NDVI vă NDWI, lă mức độ khơ hạn trung bình của thảm thực vật lẫn lớp đất phủ bề mặt. Một điểm mạnh của mNDDI lă giâ trị của câc chỉ số NDVI vă NDWI đều chạy từ -1 đến +1, do vậy giâ trị của chỉ số
mNDDI cũng sẽ chạy từ -1 đến +1, lăm cho việc luận giải câc kết quả trở nín dễ dăng
hơn. Có khu vực có độ ẩm cao vị trí có giâ trị mNDDI xấp xỉ bằng +1, ngược lại câc khu vực bị khơ hạn sẽ có giâ trị thấp, thường từ khoảng bằng 0 đến -1. Cơng thức tính tơn chỉ số mNDDI được thể hiện như sau:
2 NDWI NDVI mNDDI Trong đó: d NIR d NIR NDVI Re Re , SWIR NIR SWIR NIR NDWI
ρ Red lă giâ trị phổ của kính mău đỏ
ρSWIR lă giâ trị phổ của kính hồng ngoại sóng ngắn (Short-wave infrared)
Tại khu vực nghiín cứu, kết quả tính tôn chỉ số thực vật NDVI (hình 3.6.) có giâ trị từ -0,31 đến 0,65; trong đó khu vực ven biển có giâ trị NDVI rất thấp (<0,2) hoặc bằng 0, thể hiện đđy lă vùng có lớp phủ thực vật rất mỏng đến hầu như khơng có thảm phủ, cđy xanh. Bản đồ chỉ số NDVI của toăn vùng cũng như cho từng khu vực cụ thể được trình băy như trong hình sau:
c. Khu Mỹ Thănh Hình 3.6. Kết quả tính tơn ch
Kết quả tính tơn tương t 0,61; trong đó khu vực nghiín c khu vực khai thâc rất thấp, c độ ẩm của câc tầng cât.
Khu Mỹ Thănh d. Khu Đề Gi
tính tơn chỉ số thực vật NDVI tại khu vực nghiín c bản đồ tỷ lệ 1:50.000, 1:25.000)
tính tơn tương tự về chỉ số độ ẩm NDWI (hình 3.7.) có giâ tr c nghiín cứu hầu hết có giâ trị NDWI <0,03 cho th
p, câc tầng cât bị rút nước vă thâo khô đê ảnh hư Khu Đề Gi
nghiín cứu (thu nhỏ từ
có giâ trị từ -1,00 đến <0,03 cho thấy độ ẩm đất của câc nh hưởng mạnh mẽ đến
a. Khu vực nghiín cứu
c. Khu Mỹ Thănh
Hình 3.7. Kết quả tính tơn ch
Khu vực nghiín cứu b. Khu Mỹ An
d. Khu Đề Gi tính tơn chỉ số độ ẩm NDWI tại khu vực nghiín c
bản đồ tỷ lệ 1:50.000,1:25.000)
Khu Đề Gi
Chỉ số mNDDI đượ cho phĩp xâc định câc khu v tính tơn được thể hiện như trong
a. Khu vực nghiín cứu
c. Khu Mỹ Thănh Hình 3.8. Kết quả tính tôn
ợc tính tơn dựa trín kết quả tính tơn NDVI nh câc khu vực bị khô hạn, thiếu nước tại khu vực nghiín c
n như trong như sau:
Khu vực nghiín cứu b. Khu Mỹ
Khu Mỹ Thănh d. Khu Đề Gi
tính tơn chỉ số khơ hạn mNDDI tại khu vực từ bản đồ tỷ lệ 1:50.000,1:25.000)
NDVI vă NDWI ở trín,
c nghiín cứu. Kết quả
Khu Mỹ A
Khu Đề Gi
Kết quả tính tơn chỉ số mNDDI tại vùng nghiín cứu cũng cho thấy câc diện tích có nhiều hoạt động khai thâc không sản cũng chính lă những khu vực hiện đang bị khô hạn, thiếu nước. Câc hoạt động khai thâc vă chế biến khoâng sản đê sử dụng một lượng nước lớn cho việc rửa đêi quặng, lăm cạn kiệt nguồn nước mặt vă nước ngầm tại khu vực vă lăm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ sinh thâi xung quanh.
3.4.4. Đânh giâ mức độ ảnh hưởng phóng xạ
Theo kết quả tổng hợp, xử lý tăi liệu địa chất từ công tâc khảo sât bổ sung mơi trường phóng xạ: lộ trình địa chất mơi trường, đo câc phương phâp địa vật lý môi trường tại câc mỏ Ilmenit Mỹ An, Mỹ Thănh, huyện Phù Mỹ vă mỏ Inmenit Đề Gi, xê Cât Khânh,huyện Phù Cât, tỉnh Bình Định. Câc số liệu đo gamma môi trường được so sânh với giới hạn liều nghề nghiệp, âp dụng đối với câc công việc bức xạ được cấp phĩp với ngưỡng đề xuất trong Đề tăi khoa học cấp Bộ “Nghiín cứu đânh giâ ảnh hưởng của phóng xạ đến mơi trường tại một số mỏ khoâng sản vă đề xuất giải phâp phòng ngừa”, mê số B2013-02-15 do PGS. TS. Nguyễn Phương chủ trì. Trong đó giới hạn liều công chúng lă liều hiệu dụng ≤1mSv trong một năm, đối với khu vực giâm sât có mức liều bức xạ tiềm năng lă ≤6mSv/năm vă câc khu vực kiểm sôt lă trín 6mSv/năm. Kết quả xử tăi liệu được đưa ra như sau:
c. Khu Đề Gi
Hình 3.9. Kết quả khoanh vùng nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ tại khu vực nghiín cứu (thu nhỏ từ bản đồ tỷ lệ 1:25.000)
Kết quả đo gamma môi trường tại khu vực Đề Gi cho thấy suất liều gamma 0,78-3,25μSv/h, câc điểm suất liều ≥0,3μSv/h, vượt tiíu chuẩn an toăn theo tiíu chuẩn thứ cấp. Khu vực Mỹ Thănh có suất liều gamma 0,67-16,25μSv/h, câc điểm suất liều ≥0,3μSv/h, vượt tiíu chuẩn an toăn theo tiíu chuẩn thứ cấp, đặc biệt có 2 điểm suất liều ≥10μSv/h nhưng phđn bố đơn lẻ tại khai trường.
Kết quả khoanh vùng dựa trín câc số liệu đo gamma môi trường tại khu vực nghiín cứu cho thấy phần lớn câc diện tích thuộc khu Đề Gi vă khu Mỹ Thănh có phơng phóng xạ nằm ở mức cần phải giâm sât (≤6mSv/năm), câc khu vực cần kiểm sôt có diện tích rất nhỏ, khơng đâng kể.
Để đânh giâ mức độ ô nhiễm mơi trường liín quan đến câc hoạt động khai thâc không sản tại khu vực nghiín cứu, bản đồ nguy cơ ơ nhiễm tổng hợp được thănh lập dựa trín việc tích hợp 3 bản đồ thănh phần gồm bản đồ ơ nhiễm mơi trường khơng khí dựa trín chỉ số API, bản đồ nguy cơ hạn hân dựa trín chỉ số mNDDI vă bản đồ nguy cơ ơ nhiễm phóng xạ. Kết quả được trình băy như sơ đồ dưới đđy:
Hình 3.10. Sơ đồ tích hợp xđy dựng bản đồ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường tại khu vực nghiín cứu
Kết quả xđy dựng bản đồ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường tích hợp từ 3 bản đồ thănh phần cho thấy câc tâc động lớn nhất liín quan đến vấn đề hạn hân vă ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Dựa trín sự phđn bố bậc mău thì nguy cơ ơ nhiễm ở mức trung bình