KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết uận

Một phần của tài liệu Tóm tắt: Kỹ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng miền núi phía Bắc. (Trang 25 - 27)

1. Kết uận

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề, chúng tôi rút ra kết luận sau:

- KNGD trên lớp là một thành tố tâm lí quan trọng trong năng lực dạy học của người giảng viên, là sự vận dụng những tri thức, kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cần thiết vào hoạt động giảng dạy trên lớp có hiệu quả của người giảng viên. KNGD trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề bao gồm các KN như:

KN tổ chức giờ gi ng y tr n l p c s th m gi t ch c c c sinh vi n KN sử ụng ph ơng ti n hi tổ chức ho t ng gi ng y tr n l p

KN iểm tr ánh giá th ờng xuy n t qu học tập tr n l p c S

- KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề đạt mức tương đối thấp và trung bình, mức độ phát triển của các nhóm KNGD trên lớp khơng đồng đều, trong đó nhóm KN phát triển cao nhất là nhóm KN tổ chức giảng dạy có sự tham gia tích cực của sinh viên. Giữa các luồng ý kiến đánh giá của khách thể nghiên cứu cơ bản có sự tương đồng.

- KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề chịu sự chi phối của nhiều yếu tố

Y u tố ch quan: Tri thức, kinh nghiệm của giảng viên mới về vai trò kĩ năng giảng

dạy trên lớp; ứng thú với hoạt động giảng dạy của giảng viên trẻ mới vào nghề; Tính tích cực tự rèn luyện và nâng cao chất lượng kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề.

Y u tố hách qu n: Cách thức tổ chức luyện tập kĩ năng giảng dạy cho giảng viên trẻ;

Môi trường sư phạm của mỗi nhà trường; Nguồn lực phục vụ hoạt động giảng dạy; và đặc biệt là mơi trường dân tộc văn hóa thiểu số.

Những áo về mức nh h ởng c các y u tố ch qu n và hách qu n ối v i KNGD tr n l p c G T m i vào nghề cho thấy KNGD tr n l p c G T chịu s nh h ởng c c y u tố ch qu n và hách qu n.

Trong đó dự báo yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều nhất là: Tính tích cực tự rèn luyện nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên như: Tích cực đọc tài liệu chuẩn bị tích lũy tri thức; Học hỏi bạn bè, giảng viên về kinh nghiệm giảng dạy; Tích cực chuẩn bị bài trước giờ giảng; Tích cực rèn luyện kĩ năng giảng dạy; Tích cực xây dựng mối quan hệ tích cực với sinh viên.

Yếu tố khách quan: Môi trường sư phạm như: Bầu khơng khí tâm lý tập thể trong nhà trường sư phạm; Khơng khí đổi mới giáo dục, thi đua giảng dạy trong trường; ự ủng hộ và tin tưởng của đồng nghiệp trong tập thể; ự hợp tác trong giảng dạy của sinh viên.

Đây chính là cơ sở để có cách tác động kịp thời và đưa ra biện pháp giúp phát triển

KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề.

- Th c nghi m h ng ịnh t nh h thi c các i n pháp tác ng: Thứ nhất nâng cao

hiểu về KNDG trên lớp cho GVT mới vào nghề. Thứ hai tổ chức rèn luyện KNGD trên lớp thường xuyên cho GVT mới vào nghề theo quy trình hình thành KN.

Qua kết quả nghiên cứu trên có thể khẳng định: Kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nghiên cứ ban đầu và giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.

2. Kiến nghị

- Đối v i các tr ờng CĐSP

Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến vấn đề phát triển KNGD cho GVT mới vào nghề.

Nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí của việc hình thành KNGD trên lớp cho cán bộ giảng viên.

Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện KNGD trên lớp của GVT Nhà trường cần tổ chức những hội thảo khoa học về chuyên đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và hình thành KNGD trên lớp cho GVT

Thường xuyên phát động các phong trào thi đua giảng dạy tốt Nhà trường cần xây dựng đội ngũ giảng viên có tinh thần trách nhiệm, có tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao để hướng dẫn cho GVT mới vào nghề.

Nhà trường có định hướng, kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng giảng dạy, đa dạng hóa các hình thức rèn luyện kĩ năng giảng dạy (trong và ngoài trường), tổ chức giao lưu giảng viên trẻ dạy giỏi trong và ngoài trường.

Tạo bầu khơng khí tâm lý tập thể trong nhà trường sư phạm, đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng CNTT vào dạy học trong nhà trường.

- Đối v i G T m i vào nghề

GVT mới vào nghề cần trang bị cho mình những hiểu biết, tri thức về KNGD trên lớp như: Nhận thức về vai trò của kĩ năng giảng dạy đối với hoạt động nghề nghiệp của giảng viên, kinh nghiệm giảng dạy, Tri thức về nội dung, về phương pháp, phương tiện giảng dạy, tri thức về tiếng dân tộc thiểu số,

GVT giảng dạy trong trường phải thường xuyên rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình, phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của sinh viên. Cần có sự say mê, hứng thú với nghề, có tinh thần cầu tiến, có ý thức trách nhiệm trong Đ giảng dạy, có thái độ tích cực với sinh viên trong giảng dạy.

Đặc biệt cần có những hiểu biết cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị văn hóa và phong tục tập quán của địa phương nơi công tác, quan tâm thân thiện với đồng bào và sinh viên dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Tóm tắt: Kỹ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng miền núi phía Bắc. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)