.4 Thống kê các loại mẫu đã phân tích và thu thập, tổng hợp

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa và triển vọng quặng chì kẽm khu vực cẩm nhân mỹ gia, yên bái (Trang 42 - 44)

TT Loại mẫu Số lượng Cơ sở phân tích Phương pháp phân tích I Mẫu phân tích

1 Mẫu thạch học 09 Trường đại học Mỏ - Địa chất

Soi kính hiển vi OLYMPUS BH2-UMA

HALOGEN LIGHT SOURCE 2 Mẫu khoáng tướng 09 Trường đại học Mỏ - Địa

chất Soi kính hiển vi OLYMPUS BH2-UMA HALOGEN LIGHT SOURCE II Mẫu thu thập, tổng hợp kết quả

1 Mẫu thạch học 30 Trường đại học Mỏ - Địa chất

Soi dưới kính hiển vi phân cực 2 Mẫu khoáng tướng 40 Trường đại học Mỏ - Địa chất

Soi kính hiển vi OLYMPUS BH2-UMA

HALOGEN LIGHT SOURCE 3 Mẫu hoá Pb-Zn 235 Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất Hoá học 4 Mẫu độ ẩm thể trọng 30 Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất Độ ẩm thể trọng

2.4 Các thuật ngữ được sử dụng trong luận văn

Một trong những nhiệm vụ nghiên cứu về quặng hoá là nghiên cứu về thành phần vật chất quặng, trong đó cần phân ra các thời kỳ tạo khoáng, giai đoạn tạo khoáng xác định các tổ hợp cộng sinh khống vật đặc trưng…Vì vậy trong luận văn này cần nhắc lại một số các khái niệm trên.

Thời kỳ tạo khoáng: là khoảng thời gian các khoáng vật của một kiểu nguồn

gốc nhất định được tích tụ.

Giai đoạn tạo khống: là một khoảng thời gian nằm trong phạm vi của một

thời kỳ tạo khoáng. Các khống vật được tích tụ trong giai đoạn tạo khoáng tạo thành một tổ hợp khống vật có thành phần nhất định tách biệt với các giai đoạn khác trong thời kỳ tạo khoáng bởi sự ngưng nghỉ.

Tổ hợp cộng sinh khoáng vật: là tập hợp các khống vật có tuổi xác định được

ứng hóa học giữa dung dịch và khối thể khống vật sinh sớm hơn trong quá trình trao đổi thay thế, hoặc do biến chất khi những nhân tố bên ngồi của hệ thống cân bằng hóa lý bị thay đổi.

Thế hệ khoáng vật: là tổ hợp khoáng vật của các giai đoạn tạo khoáng kế tiếp

nhau. Trong các thế hệ như vậy thành phần khống vật có thể hồn tồn khác nhau hoặc giống nhau toàn bộ hoặc được lặp lại một phần.

Thành hệ quặng: Thành hệ quặng là khái niệm cơ bản trong nghiên cứu

quặng hóa và là cơ sở để phân loại nguồn gốc các mỏ khoáng. Việc sử dụng phương pháp phân tích thành hệ quặng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn vô cùng to lớn trong nghiên cứu quặng hóa, sinh khống và dự báo triển vọng khoáng sản.

Theo Kuznetxov V.A và Konstantinov R.M: Thành hệ quặng là tập hợp tự nhiên của các mỏ khoáng (các điểm quặng và biểu hiện quặng) giống nhau về thành phần khoáng vật (THCSKV chủ yếu và đặc trưng), được hình thành trong cùng một hồn cảnh địa chất, có cùng một kiểu nguồn gốc sinh thành và khơng phụ thuộc vào thời gian thành tạo.

Nói cách khác, thành hệ quặng bao gồm những thể địa chất đặc trưng bởi tổ hợp khoáng vật, cộng sinh khoáng vật nhất định, sinh thành trong một hoàn cảnh địa chất nhất định và có nguồn gốc xác định.

Các thành hệ quặng được nghiên cứu và phân chia trên cơ sở nguyên tắc sau: - Thành phần vật chất của điểm quặng.

- Hoàn cảnh địa chất.

- Kiểu nguồn gốc thành tạo.

Kiểu quặng: Là tên gọi cụ thể bằng cách phân chia quặng theo một số chỉ tiêu khác nhau (theo nguồn gốc, theo tính chất khả tuyển, theo thành phần khoáng vật, theo thành phần hóa học, và theo tính chất cơ lý, cấu tạo và kiến trúc).

Kiểu quặng là một đơn vị phân chia trong thành hệ quặng, phân chia theo những chỉ tiêu khác nhau, ở đây đặc biệt theo thành phần khoáng vật và được thành tạo trong một giai đoạn tạo khoáng nhất định.

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM KHU VỰC CẨM NHÂN - MỸ GIA

3.1 Đặc điểm thạch học các đá chứa quặng chì - kẽm khu vực Cẩm Nhân - Mỹ Gia - Mỹ Gia

Các thân quặng chì - kẽm khu vực Cẩm Nhân - Mỹ Gia phân bố trong tập đá hoa bị biến đổi sừng hóa, dolomit hố, tremolit hố, talc hóa, thạch anh hóa, calcit hố… Hệ tầng Hà Giang - tập 3 (Є2 hg3).

Nhóm khống vật biến đổi có liên quan tới các q trình tạo quặng trong khu vực Cẩm Nhân - Mỹ Gia bao gồm diopsit, wollastonit, plagioclas, forsterit, tremolit, dolomit, phlogopit, chlorit, thạch anh, calcit và một vài khoáng vật khác (Bảng 3.1). Những tập hợp khoáng vật biến đổi nhiệt dịch thường phát triển trên vị trí các khống vật tạo đá ngun sinh ven rìa mạch quặng, chúng thay thế gặm mịn các khống vật của đá, thay thế theo các vi khe nứt trong các khống vật, đơi khi thay thế gần như hoàn toàn hoặc hoàn tồn các khống vật của đá vây quanh. Các khoáng vật biến đổi nhiệt dịch phân bố dạng ổ, đám, gân mạch, dải, vảy hạt trong nền đá bị thay thế trao đổi vây quanh quặng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm quặng hóa và triển vọng quặng chì kẽm khu vực cẩm nhân mỹ gia, yên bái (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)