Để giải quyết triệt để tình trạng học sinh nghỉ học khơng phải là việc dễ dàng, cần có các giải pháp đồng bộ. Trước hết, cần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để giảm tỷ lệ học sinh yếu kém. Muốn làm được điều này, ngay từ đầu năm học phải tiến hành phân loại học lực của học sinh thật chính xác. tổ chức ngay một đợt khảo sát chất lượng đầu năm và cần phải tiến hành thật nghiêm túc, việc đánh giá học sinh phải được thực hiện một cách khách quan, chính xác, cơng bằng. Sau khi đã có kết quả phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn những giáo viên có năng lực chun mơn và nghiệp vụ sư phạm tốt, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu kém, mà phải tìm biện pháp nâng cao trình độ để học sinh có thể lên lớp và tiếp thu được kiến thức mới.
Cần tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Cụ thể, cần có một sự phối hợp chặt chẽ, có chiều sâu giữa: Ban Giám hiệu - Giáo viên chủ nhiệm – Cha mẹ học sinh – Chính quyền, Đồn thể địa phương để tất cả những học sinh có biểu hiện sa sút về học tập hoặc vi phạm nội quy, vi phạm pháp luật phải đ- ược quản lý và có biện pháp ngăn ngừa, giáo dục ngay từ đầu. Hơn lúc nào hết, đối với những học sinh này rất cần sự nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng, nhiệt tình của các lực lượng trong xã hội. Một biện pháp quan trọng khác là cần khuyến khích, tơn vinh những giáo viên sau một năm học đã có cơng giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém. Thực tế cho thấy, giáo dục một học sinh cá biệt, có học lực yếu kém mất nhiều công sức, thời gian khơng kém gì so với việc bồi dưỡng một học sinh giỏi.
Để hồn thành tốt cơng tác duy trì sĩ số học sinh, chống học sinh bỏ học, qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số bài học sau đây:
Tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường có kết quả cao hay thấp đều phụ thuộc vào người Hiệu trưởng và Hiệu trưởng là người chỉ đạo đồng thời cũng là người gương mẫu thực hiện các phong trào đó, đồng thời hướng dẫn cấp dưới
thực hiện tốt kế hoạch đề ra. Vậy trong cơng tác duy trì sĩ số chống học sinh nghỉ học cơng tác chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng. Hiệu trưởng ngay đầu năm học cho giáo viên có kinh nghiệm, có năng lực chun mơn vững vàng, hiểu được tâm lý lứa tuổi học sinh, có uy tín với phụ huynh học sinh, có lịng nhân ái, có tâm huyết với học sinh, có năng lực lãnh đạo, tổ chức điều khiển lớp. Để duy trì sĩ số đạt kết quả 100%, mỗi giáo viên phải tìm tịi biện pháp thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất cho từng năm học. Bản thân tôi luôn coi trọng những biện pháp đã trình bày ở trên.
Trong Hội đồng sư phạm phải có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận đoàn thể (giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, đồn, cơng đồn, các tổ chun mơn); mọi thành viên trong nhà trường đều có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng tác.
Phải xây dựng nhà trường là ngơi nhà thứ hai của tồn thể cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh. Vậy nhà trường phải có đủ có sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học; đảm bảo an ninh trật tự cho nhà trường; giáo viên phải thương yêu học sinh, quý trọng học sinh, động viên khuyến khích khen ngợi những thành tích nhỏ nhất của học sinh để cho học sinh thấy được thầy cô như là người mẹ thứ hai của mình làm cho học sinh khi đến trường cảm thấy vui.
Qua bao năm tận tụy với nghề nghiệp, hết lòng yêu nghề, mến trẻ thực hiện phương châm “Tất cả vì học sinh thân yêu”. Kết hợp với kinh nghiệm bao năm gắn bó với nghề, chúng tơi đã hồn thành tốt tỉ lệ duy trì sĩ số do lớp mình chủ nhiệm. Đây là một trong những tác động lớn đã đưa chúng tôi đến việc nghiên cứu đề tài thiết thực hơn nhằm thực hiện đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm đạt kết quả cao nhất.
Chúng tôi tin rằng những phương pháp đã thực hiện trong hiện tại và tương lai tỉ lệ duy trì sĩ số ở Trung tâm GDTX Bảo Yên ngày càng được nâng cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục học, Đại học sư phạm 1 Hà Nội. 2. Một số tài liệu trên Violet.vn.
3. Báo cáo của Trung tâm GDTX năm 2013.
PHỤ LỤC
Giáo án sinh hoạt lớp
Ngày soạn…………….. Ngày giảng…………….
Tiết….
SINH HOẠT LỚP TUẦN….. I. MỤC TIÊU :
- Ổn định nề nếp và nâng cao tỉ lệ chuyên cần của lớp - Nhận xét những ưu điểm và hạn chế của hs lớp trong tuần
- Kiểm điểm những hs vi phạm và khen ngợi những hs có thành tích trong học tập, rèn luyện.
- Đề ra kế hoạch, phương hướng hoạt động cho tuần tiếp theo
- Tổ chức cho học sinh tham gia những hoạt động tập thể: văn nghệ, trò chơi để tạo mơi trường thân thiện, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án + nội dung hoạt động tuần, kế hoạch hoạt động tuần kế tiếp
- Học sinh: cán bộ lớp chuẩn bị nội dung sơ kết tuần
III. TỔ CHỨC SINH HOẠT: Người thực
hiện
Nội dung hoạt động Thời
gian
Bí thư chi Đồn điều hành
1. Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, hát tập thể.
2. Hoạt động 2 : Sơ kết hoạt động trong tuần ... ; dự
3 p 20 p
Tổ trưởng điều hành Tổ trưởng báo cáo Lớp trưởng sơ kết tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
kiến kế hoạch hoạt động tuần ...
2.1: Kiểm điểm hoạt động tuần ....
a. Học sinh tự kiểm điểm: - Các tổ họp tự thảo luận tổng kết các hoạt động của tổ trong tuần. - Tổ trưởng các tổ báo cáo - Lớp trưởng tổng hợp báo cáo: * Đạo đức: - Nói tục, chửi bậy: .......................................................
- Đánh nhau: ................................................................. - Các vi phạm khác: ..................................................... ...................................................................................... * Chuyên cần: - Đi muộn: ................................................................. - Nghỉ học: .................................................................. + Có phép: .................................................................. +Khơng phép:............................................................... + Bỏ tiết: ...................................................................... * Học tập: - Không học bài:............................................................ - Không làm bài tập: .................................................... ..................................................................................... - Không chú ý: ............................................................. ...................................................................................... - Điểm: .........................................................................
- Xếp loại giờ học: Tốt .....; Khá ....; TB ....; Yếu .....
Cá nhân hs GVCN nhận xét công tác của Ban cán sự lớp, bổ sung những thông tin cần thiết. GVCN Tập thể lớp GVCN - Vệ sinh: ..................................................................... - Lao động:................................................................... - Hoạt động Đoàn: ....................................................... * Các ý kiến bổ sung: ................................................. ...................................................................................... ...................................................................................... 2.2: Nhận xét của GVCN: - Nhận xét chung: ......................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... - Tuyên dương:.............................................................. - Phê bình:..................................................................... - Biện pháp xử lý:......................................................... ....................................................................................... ...................................................................................... b. Kế hoạch tuần .........................................................
Thông báo kế hoạch hoạt đông tuần:............................
...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... 3. Hoạt động 3: Hoạt động tập thể - Văn nghệ:.................................................................... - Chơi trò chơi:..............................................................
4. Hoạt động 4 : Củng cố tiết sinh hoạt.
20 p