Khi giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, thiết kế hệ thống câu
hỏi dẫn dắt học sinh vào khám phá tác phẩm, bám sát đặc trưng thể loại đã giúp các
hoạt động của các em diễn ra trong tiết học chủ động, tích cực. Học sinh hứng thú và
tự giác nhiệt tình trong việc phát biểu xây dựng bài. Các câu trả lời của các em có chất
lượng khá. Học sinh mạnh dan đưa ra nhiều ý kiến khác nhau, thể hiện cách tư duy độc
lập trong quá trình tiếp cận văn bản.
Sau khi áp dụng đề tài Dạy học tr ch đoạn “U -lit-xơ trở về” theo đặc trƣng
thể loại, chúng tôi đã tổ chức kiểm tra cùng một nội dung, triển khai cùng một đáp án
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016
Dạy học trích đoạn Uy-lit-xơ trở về theo đặc trưng thể loại27
về tìm hiểu trích đoạn “Uy-lit-xơ trở về” cho 2 lớp 10 dưới hình thức tự luận nhằm
mục đích đánh giá kết quả học tập sau giờ đọc - hiểu. Đối chiếu kết quả lớp đã áp
dụng trên (lớp thực nghiệm10A2) và lớp chưa áp dụng phương pháp này (lớp đối
chứng 10A3). Kết quả đạt được cụ thể như sau:
Bảng đánh giá tổng hợp k t quả bài kiểm tra của học sinh
lớp Đ i chứng và lớp Thực nghiệm - Năm học 2015 - 2016
Lớp/ sĩ s
Điểm 1 - 2 Điểm 3 - 4 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10
SL % SL % SL % SL % SL %
Thực nghiệm
10A2
(40 HS)
0 00 3 7.5 20 50 16 40 1 2.5
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016
Dạy học trích đoạn Uy-lit-xơ trở về theo đặc trưng thể loại28
Nhận x t
Từ kết quả thu được từ hai lớp như trên, ta có thể thấy mức độ hiểu bài của lớp
thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm là căn cứ quan trọng để
đánh giá khả năng ứng dụng của đề tài.
Đ i chứng
10A3
(40 HS)
0 00 8 20 25 62.5 7 17.5 0 0
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016
Dạy học trích đoạn Uy-lit-xơ trở về theo đặc trưng thể loại29