Bài tốn 3: Phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) 1 số dạng bài toán thường gặp VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN của đồ THỊ hàm số (Trang 33 - 37)

Bài 1: ĐH Kiến trúc – 99

Cho đồ thị (C): y = f(x) = x4 - x2. Viết p.tr tiếp tuyến đi qua O(0;0) đến (C)

Bài 2: ĐH Kinh tế - 97

Cho đồ thị (C): y = f(x) = (2-x2)2. Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(0;4) đế (C)

Bài 3: ĐH Cảnh sát – 20

Cho đồ thị (C): y = x4 – 3x2 + . Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(0; ) đến (C)

Bài 4:

Cho đồ thị (C): y = f(x) = x4 – x2 + 1.Tìm các điểm A thuộc Oy kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)

Bài 5: ĐH Y dược TP.HCM – 98

Cho đồ thị (C): y = -x4 + 2x2 – 1.Tìm tất cả các điểm thuộc Oy kể được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)

Bài 6:

Viết ptr tiếp tuyến đi qua A(1;-4) đến đồ thị (C): y = x4 – 2x3 – 2x2 +

Bài 7:

Viết ptr tiếp tuyến đi qua A(5;- ) đến đồ thị (C): y = x4 – x3 + 2x2 – 1

Bài 8:

Cho hàm số (C): y = x4 – x2

1, Chứng tỏ rằng qua A(-1;0) có thể kẻ được 3 tiếp tuyến tới (C). Lập p.tr các tiếp tuyến đó

2, Lập ptr parapol đi qua các tiếp điểm

Bài 9:

Cho hàm số (Cm): y = x4 – mx2 +

Lập p.tr các tiếp tuyến đi qua A(0; ) tới đồ thị hàm số

*************************************

CHUYÊN ĐỀ 3: TIẾP TUYẾN HÀM PHÂN THỨCBẬC NHẤT /BẬC NHẤT BẬC NHẤT /BẬC NHẤT

I,Bài toán 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị

Bài 1:

Tìm a, b để đồ thị (C): y = cắt Oy tại A(0;-1) đồng thời tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng 3

Bài 2:

Tìm m để tại giao điểm của (C): y = (m≠0) với trục Ox tiếp tuyến này của (C) // với ( ): y + 10 = x. Viết ptr tiếp tuyến

Bài 3: ĐH KTQD – 20

Cho (C): y = . Tìm tọa độ các giao điểm của tiếp tuyến : y = x + 2001 với trục hoành Ox

Bài 4:

Cho Hypecpol (C): y = và điểm M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao của 2 tiệm cận.Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B

1, Cmr: M là trung điểm của AB

2, Cmr: diện tích ( IAB) = hằng số (conts) 3, Tìm M để chu vi ( IAB) nhỏ nhất

Bài 5: HV BCVT – 98

Cho đồ thị: y = . Cmr mọi tiếp tuyến của (C) tạo với 2 tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích khơng đổi

Bài 6:

Cho đồ thị: y = và điểm M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B

1, Cmr: M là trung điểm của AB

2, Cmr: diện tích ( IAB) = hằng số (conts)

3, Tìm M để chu vi ( IAB) nhỏ nhất

Bài 7:

Cho đồ thị (Cm): y = . Tìm m để tiếp tuyến bất kì của (Cm) cắt 2 đường tiệm cận tạo nên 1 tam giác có diện tích bằng 8

Bài 8: ĐH Thương mại – 94

Cho đồ thị (Cm): y = .Tìm m để tiếp tuyến tại giao điểm của (Cm) với Ox // với y = -x -5

Bài 9: ĐH Lâm nghiệp – 01

Cho đồ thị (C): y = và M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao 2 tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B

1, Cmr: M là trung điểm của AB

2, Cmr: diện tích ( IAB) = hằng số (conts)

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) 1 số dạng bài toán thường gặp VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN của đồ THỊ hàm số (Trang 33 - 37)