Lấy 20ml H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác 250ml
Đặt vào máy cất đạm cho vào đầu ống sinh hàn
Lấy chính xác 5ml nước tương cho vào ống phản ứng
Tiến hành cất đạm trong 5 phút
Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N với 2 giọt phenolphthalein 1% đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền vững
Lặp lại thí nghiệm 3 lần
28
BI. Tính kết quả:
1. Phần I:
Xác định hàm lượng nito formol:
V1 = 9,5 mlV2 = 9,5 ml V2 = 9,5 ml V3 = 9,6 ml Vtb = 9,5 ml Hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N: V1 = 2 ml V2 = 1,8 ml V3 = 1,8 ml Vtb = 1,9 ml C1.V1 = C2.V2 0,1 x 10 = C2 x 9,5 => C2 = 0,105N = A T = CNaOHtt =0,105 =1,05 CNaOHlt 0,1
Hàm lượng Nito Formol có trong 5ml nước tương:
X =0,0014 ×V 1 × VVhdm × 1000V × T =0,0014 ×1,9 × 25025 × 10005 ×1,05=5,586( g/ l)
Trong đó:
X: hàm lượng nito formol trong 1000ml chất thử (g/l) 0,0014: số g Nito tương ứng với 1ml NaOH 0,1N V1: số ml NaOH 0,1N sử dụng
V: số ml chất thử
Vdm: thể tích bình định mức (250ml) 29
Vh: thể tích dung dịch mẫu thử đem chuẩn độ (25ml) T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N 2. Phần II: o Xác định hàm lượng nito ammoniac: V1 = 18,8 ml V2 = 18,6 ml V3 = 18,6 ml Vtb = 18,6 ml
o Tính hàm lượng nito amoniac có trong 5ml nước tương:
Nm=(V 1−
V 2 ×T )
×0,0014 × 1000 =(20−18,6 × 1,05) × 0,0014 × 1000 =0,1316(g/l) 55
Trong đó:
V1: số ml H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác
V2: số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ lượng H2SO4 0,1N dư 0,0014: số g Nito tương ứng với 1ml NaOH 0,1N
1000: hệ số chuyển đổi ra lit
5: thể tích mẫu đã lấy để phân tích, ml T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N
IV. Nhận xét và biện luận:
1. Phần 1: