Nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu mối quan hệ biện chứng

Một phần của tài liệu NỘI DUNG mối QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA vật CHẤT và ý THỨC và ý NGHĨA của VIỆC NGHIÊN cứu mối QUAN hệ BIỆN CHỨNG này TRONG CÔNG CUỘC đổi mới (Trang 30 - 32)

CHƯƠNG 2 .Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ

2.1 nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu mối quan hệ biện chứng

ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu mối quan hệ biện chứnggiữa vật chất và ý thức giữa vật chất và ý thức

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác-Lênin “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặt biệt là của triết học hiện đại”1 thu được nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng qui luật khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan.

2.1.1. Tơn trọng quy luật khách quan

“Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiên đề vật chất hiện có. Phải tơn trọng và hành động theo qui luật khách quan, nếu không sẽ gây những hậu quả tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, khơng được gắn cho đối tượng cái mà nó khơng có. Nhìn chung nhận thức, cải tạo vật chất, hiện tượng phải xuất phát từ chính bản thân sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó.”2 V.I.Lênin đã từng nhận xét: “Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi

giải quyết vấn đề chung, thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ khơng sao tránh khỏi những vấp váp những vấn đề chung một cách không tự giác. Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trường hợp riêng có nghĩa là đưa ra những chính sách của mình

đến chỗ có những sự dao động tồi tệ nhất và mất đi hẳn tính nguyên tắc.”3.V.I.Lênin

ln nhấn mạnh khơng được để ý chí chủ quan của bản thân làm sách lược, khơng được lấy tình cảm làm sách lược và chiến lược cách mạng.

Phải ln xuất phát từ tính khách quan của vật chất, có thái độ tơn trọng hiện thực khách quan trong mọi hoạt động mà căn bản là tôn trọng qui luật, nhận thức và hành động theo qui luật. Không được lấy những suy nghĩ, cảm xúc cá nhân mang tính

1 C.Mác và Ph.Ăngghen. (1995). Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 403

2Giáo trình triết học Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận chính trị), 2021, Nxb. Chính

trị Quốc gia Hà Nội, tr.104

3

V.I.Lênin. (1980). Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến Bộ, Mat1xcova, tr. 437

24

chủ quan đặt vào cơng việc. Phải đặt tính khách quan là điều tiên quyết trong cơng việc, căn cứ vào hiện thực khách quan để đánh giá; xác định biện pháp; lên kế hoạch để thực hiện. Tránh thói quen chỉ chú ý vào nhu cầu, niềm tin bản thân mà khơng đánh giá tình hình đối tượng vật chất.

2.1.2. Phát huy tính năng động sáng tạo

“Phát huy tính nặng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo, phải coi trọng vai trị của ý thức, coi trọng cơng tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao trình độ trí thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hiện nay, coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình khoa học và tri thức khoa học.”1

Phát huy được vai trị, tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và vai trò nhân tố của con người trong mọi hoạt động của mình. Con người muốn tài năng, xã hội muốn phát triển phải chủ động, tìm kiếm, nghiên cứu, sáng tạo ra cái mới. Bên cạnh đó, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và khơng bỏ cuộc giữa chừng. Phải phịng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, lấy ý chí áp đặt vào thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực.

Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan cùng với phát huy tính năng động chủ quan, cần phải nhận thức và có giải pháp phù hợp trong các quan hệ lợi ích, biết kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, thái độ thật sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa khách quan.

1Giáo trình triết học Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), 2021, Nxb. Chính

trị Quốc gia Hà Nội, tr.104

25

Một phần của tài liệu NỘI DUNG mối QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA vật CHẤT và ý THỨC và ý NGHĨA của VIỆC NGHIÊN cứu mối QUAN hệ BIỆN CHỨNG này TRONG CÔNG CUỘC đổi mới (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w