như sau:
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực Dự án(Giả định) (Giả định) STT Chỉ tiêu 1 As 2 Cd 3 Cu 4 Pb 5 Zn 6 Cr
Ghi chú các điểm lấy mẫu (Giả định):
Khu vực lấy mẫu Điểm 1 Điểm 2
So sánh với QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
Nhận xét:
-Kết quả quan trắc môi trường đất cho thấy, chất lượng mơi trường đất tại khu vực dự án có hay chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm ?
-Tại các vị trí lấy mẫu, các chỉ tiêu về kim loại nặng được đo đạc có nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất hay không ? Nếu có thơng số kim loại nặng vượt quy chuẩn cho phép thì nêu rõ ngun nhân đất bị ơ nhiễm bởi các thông số kim loại nặng đã vượt quy chuẩn.
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học
Những năm qua, cùng với việc khoanh ni bảo vệ những mảnh rừng thứ sinh cịn sót lại, chủ yếu là rừng chồi quanh các khu địa đạo Bến Dược, Bến Ðình, Hố Bị ở Củ Chi, đã bước đầu tiến hành nghiên cứu phục chế kiểu rừng kín ẩm thường xanh, trồng rừng gỗ lớn gỗ quý và gần đây đang mở ra dự án vườn sưu tập thảo mộc, kết hợp với xây dựng hoàn chỉnh khu rừng lịch sử.
Hệ sinh thái trên cạn tại khu vực xây dựng Dự án sẽ khơng có các lồi chim, thú q hiếm nào sinh sống, chủ yếu là các lồi bị sát, loài chim và một số loài thú. Các loài cây chủ yếu là cây xanh nhằm giảm thiểu các chất ơ nhiễm trong khơng khí, các lồi cây bụi, ...
Hệ sinh thái dưới nước:
Dự án được thực hiện trong Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi đã được quy hoạch. Trong Khu liên hợp cây cối chủ yếu là các loại cây xanh (trứng cá, keo, sấu,...) và các loại cây bụi được trồng nhằm giảm thiểu các chất ô nhiễm trong khơng khí. Động vật trong khu vực chủ yếu là động vật nuôi và các lồi bị sát. Hệ sinh thái dưới nước là kênh Thầy Kai chảy qua khu vực dự án chủ yếu là cá rô
phi và một số loài cá nhỏ khác. Trong khu vực thực hiện Dự án nhìn chung thì khơng có bất kì lồi động vật q hiếm nào và mức độ đa dạng khơng cao. Chính vì vậy, Dự án khi đi vào thực hiện và hoạt động thì khả năng tác động đến đa dạng sinh học là khơng lớn, ít có khả năng gây ra mất cân bằng hệ sinh thái.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:2.2.1. Điều kiện về kinh tế 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 2.2.1.1. Kinh tế
Huyện Củ Chi là huyện ngoại thành phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh. Với 434,77 km² diện tích đất tự nhiên, chiếm 20,74% diện tích tồn Thành Phố Hồ Chí Minh, vùng đất Củ Chi phát triển về cả nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư trong và ngoài nước với tỷ lệ thuê đất đạt 98% tương đương 137 ha. Huyện có Đường Xuyên Á nối với Campuchia qua Cửa khẩu kinh tế Mộc Bài của tỉnh Tây Ninh nên giao thương phát triển.
Hiện nay trên địa bàn huyện Củ Chi đã và đang hình thành một số khu đơ thị mới như khu đơ thị Thiên Phú Garden, khu đô thị Bến Thành - Tây Bắc, khu đô thị Bella Vista City, ... Trong thời gian tới các phòng, ban, ngành chức năng tham mưu, đề xuất các biện pháp để giải ngân nguồn vốn một cách hiệu quả thơng qua đó đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện; tham mưu làm tốt công tác quy hoạch đất đai, nhất là cho giai đoạn 2021
– 2030 để làm sao tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân trong sinh hoạt, sản xuất.
2.2.2. Điều kiện văn hóa – xã hội a) Dân số
Huyện Củ Chi gồm có 1 thị trấn Củ Chi và 20 xã: Phú Hồ Đơng, Tân Thạnh Đơng, Tân Thạnh Tây, Trung An, Phước Vĩnh An, Hồ Phú, Tân An Hội, Tân Thơng Hội, Tân Phú Trung, Thái Mỹ, Phước Thạnh, An Nhơn Tây, Trung Lập Thượng, Phú Mỹ Hưng, An Phú, Nhuận Đức, Phạm Văn Cội, Bình Mỹ, Phước Hiệp, Trung Lập Hạ. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 tại huyện Củ Chi, Tổng dân số của huyện vào thời điểm 0
giờ ngày 1/4/2019 là 4,611,840 người. Kể từ năm 2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm của huyện là 3,02%, cho thấy sự gia tăng dân số cơ học nhanh, đơ thị hóa mạnh.
b) Xã hội
Cơng tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng được tập trung triển khai thực hiện chặt chẽ với nhiều giải pháp, các trường hợp xây dựng không phép giảm trên 93% so với cùng kỳ. Việc ra quân lập lại trật tự lịng, lề đường được duy trì thường xun, qua đó lập biên bản xử lý hành chính 231 vụ với số tiền hơn 72 triệu đồng. Công tác bảo vệ môi trường tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của nhân dân. Các khu vực ô nhiễm môi trường được kiểm sốt và giải quyết kịp thời.
Lĩnh vực văn hóa – xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực góp phần nâng cao đời sống người dân. Đặc biệt, huyện thực hiện tốt cơng tác phịng, chống dịch Covid- 19, không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn; thực hiện hỗ trợ cho người gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch một cách kịp thời, đúng đối tượng.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Chủ tịch UBND huyện Củ Chi Nguyễn Hữu Hồi Phú nhấn mạnh: trong thời gian tới các phịng, ban, ngành chức năng tham mưu, đề xuất các biện pháp để giải ngân nguồn vốn một cách hiệu quả thơng qua đó đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện; tham mưu làm tốt công tác quy hoạch đất đai, nhất là cho giai đoạn 2021 – 2030 để làm sao tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhân dân trong sinh hoạt, sản xuất và đúng với chủ trương, yêu cầu của UBND thành phố Hồ Chí Minh. Đồng chí cũng yêu cầu huyện làm tốt cơng tác chăm lo cho các đối tượng chính sách nhân Ngày thương binh, liệt sĩ (27/7) và đặc biệt là tập trung làm tốt đợt cao điểm ra quân tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội khi diễn ra Đại hội Đảng các cấp và Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
c) Văn hóa, thơng tin
Đền tưởng niệm Bến Dược
Huyện Củ Chi có địa đạo Củ
Chi nổi tiếng trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Củ Chi cũng có Đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi. Hiện
nay địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở hai khu vực: Bến Dược (thuộc xã Phú Mỹ Hưng), Bến Đình (thuộc xã Nhuận Đức). Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ trong lòng đất ở huyện Củ Chi, cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng tây-bắc. Hệ thống này được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đào trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam.
Huyện Củ Chi có cơng viên hỏa táng tư nhân đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là cơng viên hỏa táng Tháp Long Thọ tọa lạc tại đường Nguyễn Văn Khạ, xã Phú Hịa Đơng.
Là nơi đặt một trong những nghĩa trang chính sách của thành phố Hồ Chí
Minh. Tọa lạc tại đường Cây Bài, xã Phú
Công viên hỏa táng
Tháp Long Thọ
Hồ Đơng, nghĩa trang chính sách Thành phố Hồ Chí Minh huyện Củ Chi thơng với cơng
viên hỏa táng Tháp Long Thọ và là nơi an nghỉ của những người có cơng với cách mạng, thương binh hoặc các Bà Mẹ VNAH, những người trong diện chính sách, ...
d) Giao thơng
Quốc lộ 22 hay còn gọi là đường Xuyên Á
Đây là một tuyến đường không chỉ quan trọng hàng đầu tại Củ Chi, mà cịn là trục đường độc đạo kết nối khu vực phía Tây Bắc thành phố đi Tây Ninh và cửa khẩu Mộc Bài qua
Campuchia. Đường quốc lộ 22 hiện đang quá tải trầm trọng, việc mở rộng và nâng cấp tuyến đường có lẽ là phương án khó khả thi vì chi phí giải phóng mặt bằng rất lớn.
Đường Tỉnh Lộ 8
Bắt đầu từ chân cầu Phú Cường khu vực trung tâm thành phố Thủ Dầu Một, đi qua sơng Sài Gịn sau đó đi xuyên tâm huyện Củ Chi đến các xã Bình Mỹ, Hịa Phú, Trung An, Tân Thạnh Đơng, Tân Thạnh Tây, Phước Vĩnh An, trung tâm thị trấn, xã Tân An Hội qua cầu Thầy Cai để đi vào các khu công nghiệp và các dự án bất động sản nằm tại huyện Đức Hòa tỉnh Long An.
Đường Tỉnh Lộ 2
Đường này chia hai khu vực đoạn đầu từ quốc lộ 22 - TL.8 đi qua các xã Tân Phú Trung, Phước Vĩnh An, Tân Thông Hội khu vực này dân cư đông đúc, thuận tiện đi Hóc Mơn và vào trung tâm thành phố. Đoạn thứ hai bắt đầu từ đường Nguyễn Văn Khạ khu vực Sư đoàn 9 Đồng Dù đi thẳng về Tây Ninh, qua các xã Trung Lập Hạ, Trung Lập Thượng, Phước Hiệp, Nhuận Đức. Đoạn này dân cư kém sung túc bằng đoạn đầu tiên nhưng đây là một trục đường có thể giảm tải cho quốc lộ 22.
Đường tỉnh lộ 15 - Trục đường này có 2 đoạn:
Đoạn đầu từ Bình Mỹ đến xã Tân Thạnh Đơng, Trung An, Phú Hịa Đơng các khu vực mà dân cư vô cùng dày đặc và nhiều cụm công nghiệp, nhà trọ. Đoạn thứ hai từ xã Nhuận Đức đến xã An Nhơn Tây, An Phú, Phú Mỹ Hưng. Đây là các khu dân cư lâu năm nhưng mật độ dân số không đông đúc bằng đoạn đầu tiên, đoạn này TL.15 chạy dọc theo sơng Sài Gịn.
Đường tỉnh lộ 9
Nay đã được đổi tên thành Hà Duy Phiên, một đoạn đường khơng q dài nhưng nó kết nối các quận nằm gần sơng Sài Gịn như Quận 12, Hóc Mơn đi đến xã Bình Mỹ chạy song song với sơng Sài Gịn và kết nối đến tỉnh lộ 8.
Đường Tỉnh Lộ 7
Bắt đầu từ sơng Sài Gịn khu vực xã An Nhơn Tây đi qua các xã Trung Lập Hạ, Trung Lập Thượng, Phước Thạnh, Thái Mỹ để đến cầu Tân Thái về Long An. Đường Tỉnh Lộ 7 có dân cư chưa được đơng đúc như các tuyến đường phía trên, bù lại các khu trung tâm của các xã mà nhà đất Trung Hiếu đã liệt kê phía trên nó đều đi qua. Có đầy đủ các tiện ích như chợ và các cửa hàng tiện lợi, hệ thống ngân hàng, ...
Những cơng trình hạ tầng giúp Củ Chi phát triển vượt bậc trong tương lai gồm: Đường vành đai 3
Từ thành phố Thủ Dầu Một, đường vành đai 3 bắc qua sơng Sài Gịn để đi xun tâm xã Bình Mỹ, cắt ngang tỉnh lộ 9 và tỉnh lộ 15 đến xã Tân Thạnh Đơng, sau đó ơm vào xã Tân Hiệp huyện Hóc Mơn. Lộ giới đồ đoạn đường này đi qua khu vực Củ Chi là 67m. Tại xã Tân Thạnh Đông cũng là điểm đầu của nút giao đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài.
Đường vành đai 4
Từ bến cát Bình Dương bắc qua sơng Sài Gịn, tại đây có cây cầu đã được thể hiện trên quy hoạch, đường vành đai 4 có lộ giới 60m cắt ngang các xã Phạm Văn Cội, Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Phước Hiệp, Tân An Hội để đến Cầu Thầy Cai. Đường này cắt qua các trục đường lớn như tỉnh lộ 15, quốc lộ 22, đường Nguyễn Thị Rành và tỉnh lộ 8 (khu vực của khu đô thị Tây Bắc Củ Chi).
Đường ven sơng Sài Gịn
Tuyến đường này có khả năng sẽ thành một tuyến đường chạy dọc theo bờ sơng Sài Gịn và kết nối vào Quận 12, Hóc Mơn, trung tâm thành phố. Góp phần phát triển những quỹ đất nơng nghiệp, quỹ đất du lịch sinh thái còn rất lớn tại các xã của Củ Chi (khu vực giáp sơng Sài Gịn, Bến Cát, Thủ Dầu Một của Bình Dương).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Quyết định chủ trương đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Tâm Sinh Nghĩa
của UBND tháng 7/2019.
[2]. Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Tâm Sinh Nghĩa – Giới thiệu dự án xây dựng
nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa.
[3].TP. HCM khởi công nhà máy đốt rác, phát điện công suất 2.000 tấn/ngày đêm – Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Cơng bố báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án xây dựng nhà máy điện
rác Sóc Sơn, xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
[5]. Khái quát điều kiện tự nhiên của huyện Củ Chi – Trang tin điện tử huyện Củ Chi.
[6]. Báo cáo địa chất cơng trình huyện Củ Chi.
[7]. QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
[8].QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh.
[9]. QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
[10]. QCVN 08/MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
[11]. QCVN 09/MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất.
[12].QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
[13]. Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Kinh tế - xã hội huyện Củ Chi
6 tháng đầu năm 2020.
[14]. Trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Dân số huyện Củ Chi tăng nhanh cơ học qua 10 năm.
[15]. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam: Giới thiệu các kiểu thảm thực vật ở huyện Củ Chi.
[16]. Báo cáo luận văn: Ứng dụng chỉ số chất lượng nước ngầm GWQI để đánh giá sự
phù hợp cho mục đích sinh hoạt và đề xuất các biện pháp quản lý tại các huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh.
[17]. Báo cáo điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội huyện Củ Chi.
[18]. Đặc điểm địa hình, khí hậu và điều kiện khí tượng thủy văn của huyện Củ Chi.