Hình ảnh ,cấu tạo và ký hiệu nút ấn thường đóng

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG điều KHIỂN TRẠM TRỘN bê TÔNG tươi tự ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn máy xây DỰNG VIỆT NAM VINAMAC (Trang 48)

-Khi ấn nút theo chiều mũi tên thì các tiếp điểm hở ra, cắt mạch điện. Khi bỏ tay ra, nhờ lị xo phản, các tiếp điểm trở lại vị trí ban đầu là thường đóng.

Cơng dụng của nút nhấn trong mạch điều khiển :

➢ Thơng số : • Model: LA38-11ZS • Màu nút bấm: Đỏ

• Loại: Nhấn 1 lần sẽ hoạt động - tự giữ/ Xoay để hủy làm việc • 1 Cặp tiếp điểm : NO hoặc NC

• Điện áp tối đa: 440VAC • Dịng điện tối đa: 10A

43

➢ Chức năng : dùng để dùng hoạt động của toàn bộ hệ thống điều khiển

-Cơng tắc gạt :

Hình 23: Cơng tắc gạt

-Khi xoay nút gạt sang bên trái thì cặp tiếp điểm bên trái đóng lại , xoay bên phải thì cặp tiếp điểm bên phải đóng lại ( 2 vị trí ) . Nếu loại 3 vị trí thì xoay ở giữa thì các cặp tiếp điểm đều hở ra.

Công dụng của nút nhấn trong mạch điều khiển :

➢ Thơng số :

• Cơng tắc xoay 2 vị trí, 2NO, tự giữ của IDEC-Nhật Bản. • Mã hàng: YW1S-2E20

• Umax = 600V • Iimax = 10A

➢Chức năng : điều khiển lựa chọn các chế độ hoạt động và điều khiển các động cơ bằng tay.

e) Loadcell

Báo cáo thực tập chuyên môn -Load cell là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng thành tín hiệu điện.

-Load cell thường được sử dụng để cảm ứng các lực lớn, tĩnh hay các lực biến thiên chậm. Một số trường hợp load cell được thiết kế để đo lực tác động mạnh phụ thuộc vào thiết kế của load cell

-Cấu tạo: Load cell được cấu tạo bởi hai thành phần, thành phần thứ nhất là “Strain gage” và thành phần còn lại là “Load”

+Strain gage : là một điện trở đặc biệt chỉ nhỏ bằng móng tay, có điện trở thay đổi khi bị nén hay kéo dãn và được nuôi bằng một nguồn điện ổn định, được dán chết lên “load”

+ Load : một thanh kim loại chịu tải có tính đàn hồi.

Hình 24: Loadcell

45

Nguyên lý hoạt động

Hình 25: Nguyên lý hoạt động của loadcell

-Hoạt động dựa trên nguyên lý cầu điện trở cân bằng Wheatstone. Giá trị lực tác dụng tỉ lệ với sự thay đổi điện trở cảm ứng trong cầu điện trở, và do đó trả về tín hiệu điện áp tỉ lệ

-Thơng số kỹ thuật cơ bản

+ Độ chính xác : cho biết phần trăm chính xác trong phép đo. Độ chính xác phụ thuộc tính chất phi tuyến tính, độ trễ, độ lặp.

+ Công suất định mức : giá trị khối lượng lớn nhất mà loadcell có thể đo được. + Dải bù nhiệt độ : là khoảng nhiệt độ mà đầu ra loadcell được bù vào, nếu nằm ngồi khoảng này, đàu ra khơng được đảm bảo thực hiện theo đúng chi tiết kĩ thuật được đưa ra.

+Cấp bảo vệ : được đánh giá theo thang đo IP. ( ví dụ : IP65 chống được độ ẩm và bụi ).

+ Điện áp : giá trị điện áp làm việc của loadcell ( thông thường đưa ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 5V- 15V)

46

Báo cáo thực tập chuyên môn +Độ trễ : hiện tượng trễ khi hiển thị kết quả dẫn tới sai số trong kết quả. Thường được đưa ra dưới dạng % của tải trọng.

+ Trở kháng đầu vào: trở kháng được xác định thông qua S- và S+ khi loadcell chưa kết nốt vào hệ thống hoặc ở chế độ không tải.

+Điện trở cách điện : thơng thường đo tại dịng DC 50V. Giá trị cách điện giữa lớp vỏ kim loại của loadcell và thiết bị kết nối dòng điện.

+ Phá hủy cơ học : giá trị tải trọng mà loadcell có thể bị phá vỡ hoặc biến dạng. + Giá trị ra : kết quả đo được ( đơn vị : mV).

+Trở kháng đầu ra : cho dưới dạng trở kháng được đo giữ EX+ và EX- trong điều kiện load cell chưa kết nốt hoặc hoạt động ở chế độ không tải.

+ Q tải an tồn : là cơng suất mà loadcell có thể vượt q ( ví dụ : 125% cơng suất ).

+Hệ số tác động của nhiệt độ : Đại lượng được đo ở chế độ có tải, là sự thay đổi cơng suất của loadcell dưới sự thay đổi nhiệt độ, ( ví dụ : 0.01%/10 độ C nghĩa là nếu nhiệt độ tăng thêm 10 độ C thì cơng suất đầy tải của loadcell tăng thêm 0.01%). +Hệ số tác động của nhiệt độ tại điểm 0: giống như trên nhưng đo ở chế độ không tải.

-Phân loại loadcell :

+ Phân loại loadcell theo lực tác động : chịu kéo ( shear loadcell ), chịu nén ( compression loadcell ), dạng uốn (bending), chịu xoắn ( tension loadcell).

+Phân loại loadcell theo hình dạng : dạng đĩa, dạng thanh, dạng trụ, dang cầu, dạng chữ S.

+ Phân loại loadcell theo kích thước và khả năng chịu tải : loại bé , vừa, lớn.

Công dụng của loadcell trong mạch điều khiển trạm trộn bê tông:

➢ Thông số :

• Tải trọng (Kg): 60, 150 , 300 , 500, 600, 750kg • Cấp chính xác : OIML R60 C3

• Điện áp biến đổi : (2 ± 0.002 ) và (3± 0.002) mV/V • Sai số lặp lại : (≤ ± 0.01) %R.O

• Độ trễ : ≤ ± 0.02 ( ≤ ± 0.03 cho 30 tấn) %R.O

• Sai số tuyến tính: ( ≤ ± 0.02 (≤ ± 0.03 cho 30 tấn) %R.O • Quá tải (30 phút) : ( ≤ ± 0.02 ) %R.O

• Cân bằng tại điểm : (“0” ≤ ± 1) %R.O • Bù nhiệt : ( -10 ~ +40) °C

• Nhiệt độ làm việc :(-20 ~ +60) °C

• Nhiệt độ tác động đến tín hiệu ra: (≤ ± 0.002 )%R.O/°C

• Nhiệt độ tác động làm thay đổi điểm “0” : (≤ ± 0.002 ) %R.O/°C • Điện trở đầu vào : (381 ± 4) Ω

• Điện trở đầu ra : (350 ± 1) Ω

• Điện trở cách điện: ≥ 5000 (ở 50VDC) MΩ • Điện áp kích thích: 6 ~ 15 (DC/AC) V • Điện áp kích thích tối đa : 20 (DC/AC) V • Q tải an tồn: 150 %

• Q tải phá hủy hồn tồn: 300% • Tuân thủ theo tiêu chuẩn: IP67

➢Chức năng : Loadcell được sử dụng để đo trọng lượng của đá 1 , đá 2 , cát , xi măng , nước và phụ gia. Thu thập tín hiệu để đưa về bộ khuếch đại loadcell.

e) Bộ chuyển đổi loadcell

48

Báo cáo thực tập chun mơn

Hình 26: Bộ chuyển đổi

➢ Thơng số: • Nguồn cấp: DC24V

• Ngõ ra: 0-5VDC, 0-10VDC và 4-20mA

➢Chức năng : Đọc tín hiệu của loadcell và chuyển thành các tín hiệu điện 0-5VDC,0-10VDC và 4-20mA để đưa vào PLC xử lý

f) Bảng đèn thực tế

Hình 27: bảng đèn thực tếg) Sơ đồ in out, bàn phím, mạch bảo vệ mất pha. g) Sơ đồ in out, bàn phím, mạch bảo vệ mất pha.

50

Báo cáo thực tập chuyên môn

51

52

Báo cáo thực tập chuyên môn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

[2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập một và tập hai NXB GIÁO DỤC 2003

[3] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương, Sổ tay chế tạo máy NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG 2008

53

[4] Nguyễn Đắc Lộc, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI 2001

[6] Nguyễn Minh Vũ, Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung, Lý thuyết dập tạo hình, NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI 2009

[7] Hồng Quang, Tính tốn kết cấu thép, NXB xây dựng

[8] Ninh Đức Tốn, Sổ tay Dung sai lắp ghép, NXB GIÁO DỤC 2007 [9] Nguyễn Ngọc Cẩn, Kỹ thuật điều khiển tự động , NXB ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH 2002

[10] Đồn Định Kiến, Nguyễn Văn Tấn, Kết cấu thép.

[11] Nguyễn Y Tô, Sức bền vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật.

[12] Tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây dựng Hà Nội – 1996.

54

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG điều KHIỂN TRẠM TRỘN bê TÔNG tươi tự ĐỘNG tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn máy xây DỰNG VIỆT NAM VINAMAC (Trang 48)