Chọn cảm biến dòng:

Một phần của tài liệu BÁO cáo PBL2 kỹ THUẬT điều KHIỂN và tự ĐỘNG hóa đề tài THIẾT kế hệ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG điện CHO ĐỘNG cơ ĐỒNG bộ (Trang 26 - 28)

CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

3.2 Chọn cảm biến dòng:

Trong quá trình động cơ hoạt động để thu được giá trị thực của dòng điện chạy trong động cơ để đưa về bộ điều khiển để tính tốn ta sử dụng cảm biến dịng để đo giá trị đó.

Dòng điện làm việc định mức của động cơ là Iđm= 13,02A nên ta chọn cảm biến dòng:  Tên sản phẩm: SCT013-015

 Tín hiệu ngõ vào : 0-15A  Tín hiệu gõ ra : 0-1V  Chất liệu lõi : Ferrite.

P a g e 27 | 60

3.2.1 Ngun lí hoạt động cảm biến dịng:

Khi dịng điện chạy qua một dây dẫn, nó tạo ra một từ trường tỷ lệ xung quanh dây dẫn. Máy biến dòng sử dụng từ trường này để đo dòng điện.

Dòng điện xoay chiều thay đổi, khiến từ trường thay đổi liên tục. Trong một cảm biến dòng xoay chiều, dây được quấn quanh lõi. Từ trường được tạo ra bởi dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra một dòng điện hoặc điện áp tỷ lệ trong dây nằm trong cảm biến dịng. Sau đó, cảm biến sẽ tạo ra một điện áp hoặc dòng điện nhất định mà một đồng hồ được kết nối với cảm biến có thể đọc và chuyển thành dịng điện chạy qua dây dẫn.

Cụ thể đối với cảm biến SCT013-015, có thể đo được dịng tối đa là 15A lúc đó đầu ra tương ứng có điện áp lớn nhất là 1V, với giá trị điện áp đầu ra từ 0-1V thì vi điều khiển có thể đọc trực tiếp được mà khơng cần phải qua một mạch hỗ trợ.

a, Sơ đồ kết nối SCT013 với vi điều khiển:

P a g e 28 | 60

Một phần của tài liệu BÁO cáo PBL2 kỹ THUẬT điều KHIỂN và tự ĐỘNG hóa đề tài THIẾT kế hệ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG điện CHO ĐỘNG cơ ĐỒNG bộ (Trang 26 - 28)