Tính tốn thiết kế ván khuôn cột

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THI CÔNG THI CÔNG bê TÔNG cốt THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG (Trang 27 - 32)

3.1 Thiết kế ván khuôn cột C1

- Vật liệu làm ván khuôn: gỗ

- Sơ bộ cấu tạo: chọn cột D1 tầng 1.

- Kích thước cột tính tốn: b × h= 250 × 400 mm

Hình 17: Cấu tạo ván khn cột

- Xác định sơ đồ tính : Coi ván khn cột là một dầm liên tục có các gối tựa là các gơng cột.

Hình 18: Sơ đồ tính ván khn cột

Xác định tải trọng:

- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): g1tc = γbt × b × h1

Trong đó:

 h1: chiều cao mỗi lớp bê tông tươi; chọn h1 = R = 0,7m  b là kích thước cạnh lớn của cột b = 0,4 m

=> g1tc = γbt × b × h1 = 2500 × 0,4 × 0,7= 700 (kG/m) => g1tt = n × g1tc = 1,3 × 700 = 910 (kG/m)

- Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: Đổ bằng cần trục tháp với dung tích V > 0.8 m3

g2tc = p2tc × b = 600 × 0,4= 240 kG/m g2tt = n × g2tc = 1,3 × 240 = 312 kG/m Vậy tổng tải trọng: ptc = 700 + 240 = 940 kG/m ptt = 910 + 312 = 1222 kG/m 3.2Tính tốn khoảng cách gơng cột

Theo điều kiện cường độ( điều kiện bền)

- Công thức kiểm tra:

 =  []u

Trong đó:

 M: mơmen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện; M =

 W: mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn cột: gỗ)

Với W = = 6 x 10-5 m3

=> = []u = 120 x 104 kG/m2 =>  = 0,68 m (1)

Tính tốn theo điều kiện về biến dạng của ván thành ( điều kiện biến dạng)

- Công thức kiểm tra: Trong đó:

f : độ võng tính tốn của ván đáy dầm : f =

• = 940 kG/m • E = 1,1 x 109 kG/m2 • I = = = 9 10-7 m4

 [ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 Đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngồi [ f ] = = -3 Từ (1) và (2) => lgc ≤ min (l1; l2) = 0,7m

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THI CÔNG THI CÔNG bê TÔNG cốt THÉP TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w