Các hoạt động Nguồn gây tác động
1/ Nguồn gây phát sinh khí thải
Vận chuyển máy móc thiết bị thi cơng và vật liệu xây dựng
Khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của phương tiện vận chuyển.
Bụi mặt đường cuốn theo phương tiện vận chuyển.
Xây dựng các hạng mục cơng trình
Khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của phương tiện thi công.
Sinh hoạt của đội ngũ
thi công trình Mùi và khí thải từ khu tập kết rác thái sinh hoạt.
2/ Nguồn gây phát sinh nước thải
Xây dựng các hạng mục cơng trình
Nước thải từ quá trình súc rửa thiết bị, bồn chứa, nước rửa xe.
Sinh hoạt của đội ngũ
thi cơng trình Nước thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng cơng trình.
3/ Nguồn gây phát sinh chất thải rắn
Xây dựng các hạng mục cơng trình
Chất thải rắn xây dựng phát sinh như gạch vụn, sắt thép, đất đá, cát sỏi, bao bì chứa nguyên liệu, xà bần, cốt pha, ... Sinh hoạt của đội ngũ
thi công công Chất thải rắn sinh hoạt của đội ngũ thi cơng cơng trình.
4/ Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
Xây dựng các hạng mục cơng trình
Bao bì chứa dầu nhớt, sơn, ...
Giẻ lau dính dầu mỡ từ q trình lau chùi các thiết bị thi công.
Cặn dầu thải.
Mức độ, không gian và thời gian của các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công Dự án cụ thể như sau:
- Bụi phát sinh từ các phương tiện giao thơng và máy móc thi cơng phát sinh trong suốt q trình xây dựng, phạm vi tác động từ nơi tiếp nhận vật liệu cho đến nơi thi công dự án.
- Khí thải từ các phương tiện vận chuyển và máy móc thi cơng có chứa bụi, SO2, NOx, COx, ... Khí thải phát sinh từ q trình thi cơng có gia nhiệt: cắt, hàn, hơi xăng dầu từ các thùng chứa xăng dầu: phát sinh trong suốt quá trình xây dựng, nhưng chỉ tác động cục bộ và phạm vi tác động không lớn.
- Nước thải sinh hoạt: phát sinh trong q trình sinh hoạt của cơng nhân. Chủ đầu tư sẽ sử dụng các nhà vệ sinh di động trong giai đoạn thi công và hợp đồng với Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thành phố Hồ Chí Minh để thu gom và xử lý định kỳ.
- Chất thải rắn thông thường: rác thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn thi cơng có khối lượng khơng lớn.
- Chất thải rắn nguy hại phát sinh trong q trình xây dụng cụ thể là: giẻ lau dính dầu mỡ, sơn, keo.
Các đối tượng chịu tác động trực tiếp trong giai đoạn thi công xây dựng dự
án được tóm tắt trong hình sau
THI CƠNG XÂY DỰNG
Phát sinh bụi, khí thải Phát sinh nước thải Phát sinh CTR,CTNH
Người dân địa phương
Công nhân xây dựng
Môi trường Giao thông khu vực
Hình 1.5. Sơ đồ mơ tả các đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công Dự án
1.5.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công Dự án
Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công Dự án
Vận chuyển máy Gia tăng tiếng ồn trong khu vực
Các hoạt động Nguồn gây tác động
Vận chuyển máy móc thiết bị thi công và vật liệu xây dựng
Tăng mật độ giao thông, gia tăng áp lực hư hỏng các tuyến đường giao thông cũng như gia tăng các vụ tai nạn giao thông.
Tác động đến sức khỏe cộng đồng.
Gia tăng tiếng ồn, rung tại khu vực công trường và vùng lân cận.
Xây dựng các hạng mục cơng trình
Nhiệt dư thừa từ q trình hàn, cắt và từ máy móc thiết bị thi công.
Gia tăng nhu cầu sử dụng điện, nước trong khu vực. Tác động đến sức khỏe của công nhân làm việc tại các khu vực này.
Sinh hoạt đội ngũ thi cơng cơng trình
Gây xáo trộn đời sống xã hội tại địa phương và có thể gây ra các tệ nạn xã hội khác.
Tạo công ăn việc làm cho một bộ phận nhỏ người dân địa phương.
Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ Dự án cuốn theo các chất ô nhiễm.
Khiếu nại, kiện tụng trong dân
Có thể xảy ra các phản ứng, kiện tụng của người dân trong khu vực do chủ dự án không quản lý hiệu quả các vấn đề môi trường phát sinh trong q trình thi cơng và vận chuyển.
Tiếng ồn do các phương tiện thi công: Tiếng ồn từ sự va chạm của các vật từ thiết bị hoạt động, ống xả khói, ồn từ phương tiện chuyên chở.
1.5.3. Các nguồn gây phát sinh tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án 1.5.3.1. Các nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn vận 1.5.3.1. Các nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án
Bảng 2.2. Các nguồn gây phát sinh tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án STT Hoạt động Nguồn gây ô nhiễm môi trường
A/ Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
1 Phương tiện vận chuyển ra vào nhà máy
Mùi hơi từ q trình phân hủy của chất thải cịn lại trên xe.
Bụi, khí thải từ việc đốt nhiên liệu của các phương tiện vận chuyển.
Bụi cát trên mặt đường.
2 Bể chứa rác Mùi hơi, khí thải từ quá trình phân hủy của các chất hữu cơ.
3 Lị đốt chất thải Bụi, mùi hơi của chất thải từ quá trình sấy rác, phối trộn chất thải trước khi đem vào lò đốt.
Bụi phát sinh từ quá trình đốt (SO2, NOx, CO, HF, kim loại nặng, …)
4 Khu vực xử lý nước thải Mùi hôi từ các loại nước thải được lưu chứa tại khu vực xử lý và nước thải đang được xử lý.
5 Trạm xử lý tro bay Bụi chứa kim loại nặng, furan, ...
B/ Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước
1 Tiếp nhận, lưu trữ Nước rỉ rác từ chất thải trong bãi chứa rác 2 Lò đốt chất thải Nước từ quá hệ thống làm mát.
Nước từ q trình khử khống, xử lý khí thải, ...
3 Hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên
Nước thải sinh hoạt.
4 Nước vệ sinh nhà xưởng Nước từ quá trình vệ sinh nhà xưởng.
C/ Nguồn phát sinh chất thải rắn
1 Tiếp nhận, lưu trữ Chất thải rắn trong quá trình vận chuyển, tiếp nhận bị rơi vãi.
2 Lò đốt chất thải Tro, xỉ từ lò đốt.
Bùn thải từ hệ thống xử lý khí thải, nước thải. 3 Sinh hoạt hằng ngày của cán
bộ công nhân viên.
Chất thải rắn trong hoạt động sinh hoạt, ăn uống của nhân viên.
Đối tượng chịu tác động:
Mơi trường khơng khí
Đối với các phương tiện ra vào nhà máy, bụi và khí thải phát sinh ra do quá trình đốt nhiên liệu của động cơ đốt trong của phương tiện. Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải từ các phương tiện chủ yếu là SO2, NOx, CO, hydrocacbon và bụi. Nguồn gây ô nhiễm phân bố rải rác và khơng cố định nên việc khống chế, kiểm sốt rất khó khăn. Lượng khí thải ra tùy thuộc vào tính năng kỹ thuật của các phương tiện, ngồi ra cịn phụ thuộc vào chế độ vận hành, như lúc chạy nhanh, chậm, khi khởi động và khi dừng lại.
Khí thải chứa các thành phần chất ô nhiễm từ phương tiện sẽ gây ô nhiễm khơng khí cục bộ tại khu vực như cổng bảo vệ và nhà xe. Tác động này là không thể tránh khỏi, được giảm thiểu nhờ vào hệ thống giao thông nội bộ, cũng như sự điều phối hợp lý tại khu vực nhà máy.
Khí thải từ lị đốt rác:
Chủ yếu là các khí như SO2, NOx, CO, hydrocacbon, … Thành phần và lượng thải do đốt chất thải liên quan trực tiếp tới thành phần chất thải được đốt, tính chất của q trình đốt cũng như cơng nghệ đốt. Thực tế, chất thải cho vào đốt có thành phần rất phức tạp, khơng ổn định.
Khí thải từ q trình xử lý nước thải:
Cơng nghệ xử lý nước thải tại nhà máy là cơng nghệ hóa lý kết hợp với xử lý sinh học, do đó q trình xử lý nước thải sẽ phát sinh ra các chất gây mùi hơi khó chịu và các sol (chứa vi khuẩn, nấm mốc, ...). Một trong những vấn đề quan trọng tại khu vực xử lý nước thải là kiểm sốt mùi hơi tại các khu chứa bùn. Đây là khu vực phát sinh chất khí gây mùi nhiều nhất, bao gồm H2S, các hợp chất hữu cơ và bụi.
Bụi từ trạm xử lý tro bay:
Hoạt động phối trộn phụ gia cùng với tro xỉ đáy lị nếu khơng được bịt kín sẽ phát tán bụi, có thành phần xỉ tro và xi măng. Trong trường hợp tro bay được xác định là chất thải nguy hại, sẽ được xử lý bằng cách trộn với các phức càng và xi măng, nước để hóa rắn.
Chất thải rắn sản xuất:
Lượng tro xỉ từ lị đốt chất thải, thành phần chính như: SiO2, Al2O3, CaO, … nếu khơng được xử lý hợp lý thì lượng chất thải này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường khơng khí khu vực dự án và chiếm diện tích rất lớn.
Chất thải nguy hại
Phát sinh từ khu văn phịng như: tro bay, mực in, bóng đèn huỳnh quang hỏng, ... từ q trình sản xuất và sinh hoạt.
Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh sẽ tăng về khối lượng và cả nguồn phát sinh gồm tro bay, từ hệ thống xử lý khí thải.
Do đặt thù chất thải sinh hoạt khơng ổn định nên tính chất của tro bay cũng biến đổi theo. Chất thải sinh hoạt có thành phần nguy hại thấp nên khả năng hàm lượng chất ô nhiễm của tro bay không cao.
Môi trường nước
Nước thải sinh hoạt:
Phát sinh chủ yếu từ khâu vệ sinh, ăn uống của công nhân trong nhà máy. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa SS, BOD, COD, nitơ, photpho làm ảnh hưởng đến chất lượng nước và gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa, ngồi ra chứa một lượng vi sinh vật gây bệnh như: vi khuẩn, giun sán, … ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân viên cũng như người dân ở khu vực lân cận.
Nước rỉ rác từ bãi chứa rác:
Nước rỉ rác vẫn là mối đe dọa đối với môi trường (nước ngầm, nước mặt, đất và cả khơng khí) bởi vì chúng dễ dàng được phát tán qua bên ngồi. Nước rác là môi trường để xuất hiện nhiều loại vi trùng gây bệnh nguy hiểm, nhất là nhóm vi khuẩn coliform thường gây bệnh viêm dạ dày, nhiễm khuẩn đường ruột. Nếu không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến môi trường tiếp nhận.
Nước từ hệ thống làm mát:
Đặt tính cơ bản của nước làm mát là nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước, giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước (DO), ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và tốc độ phân hủy của các chất hữu cơ có trong nước.
Nước mưa chảy tràn:
Các khu vực: xưởng tiếp nhận, lò đốt, ... được thiết kế có mái nên lượng nước mưa chảy tràn thực chất là lượng nước mưa rơi trên phần diện tích có mái che sẽ rửa trơi bụi trên mái theo đường ống thoát nước dẫn ra nguồn tiếp nhận. Thành phần của nước rửa trôi phụ thuộc vào mức độ bụi trên mái. Ngoài ra, khu vực đất xung quanh cũng bị ô nhiễm do rơi vãi và sự phát tán bụi, vi sinh vật gây bệnh từ hoạt động của trạm ra khu vực xung quanh.
Môi trường đất
Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân viên:
Phát sinh từ hoạt động của nhân viên, từ các xưởng sản xuất, từ khu nhà ăn, khu nhà nghỉ, ... bao gồm bao bì, giấy gói thức ăn, đồ nhựa, … khi rác thải không được đổ đúng nơi quy định, vứt bừa bãi trên đất, dưới tác dụng của thời tiết và vi khuẩn, các chất hữu cơ bị phân hủy thành các mùi hôi thối. Các chất trong chất thải sau khi phân hủy sẽ tích trữ trong đất và gây ô nhiễm môi trường đất.
1.5.3.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động của Dự án hoạt động của Dự án
a) Tác động do tiếng ồn
Tiếng ồn là nguồn gây ô nhiễm khá quan trọng trong hoạt động của dự án. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ra các ảnh hưởng xấu đến môi trường và đến sức khỏe của con người trong vùng ảnh hưởng, người công nhân tiếp xúc trực tiếp sẽ có những biểu hiện như mất ngủ, mỏi mệt, gây tâm lý khó chịu, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc
với tiếng ồn có cường độ cao trong thời gian dài sẽ làm cho thính lực giám sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.
- Nguồn phát sinh tiếng ồn:
+ Khi đưa lò đốt rác phát điện vào hoạt động, tiếng ồn còn phát sinh từ hoạt động của lò đốt, tua bin.
+ Đối với tiếng ồn do phương tiện vận chuyển: chỉ phát sinh khi có xe tải ra vào nhà máy. Đây là tác động không tránh được. Khu vực chịu tác động là cổng và sân nhà xưởng. Đối tượng chịu tác động là bảo vệ, tài xế, phụ xe, công nhân vận chuyển.
b) Nhiệt dư
Nhiệt phát sinh do hoạt động sản xuất cùng với nhiệt bức xạ mặt trời truyền qua mái nhà xưởng sẽ làm cho nhiệt độ bên trong tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hơ hấp của cơ thể con người, tác động xấu đến sức khỏe và năng suất lao động.
Tác động do nhiệt: Nhiệt cao gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất lao động của công nhân trực tiếp tham gia hoạt động. Khi làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao sẽ gây ra hiện tượng mệt mỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương của người lao động. Để giảm tác hại do nhiệt gây ra, công ty phải quan tâm đến việc giảm thiểu nguồn ô nhiễm này từ giai đoạn thiết kế xây dựng.
c) Bệnh nghề nghiệp
Các vấn đề liên quan đến sức khỏe công nhân về da, đường hô hấp thường gặp gồm: bệnh hơ hấp mãn tính, bệnh phổi, bệnh ngồi da đỏ tiếp xúc với chất ơ nhiễm, ...
Việc lưu trữ một khối lượng lớn rác thải trong bể chứa gây phát sinh mùi hơi, các khí đó phân hủy chất thải, các nguồn gây bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân vận hành.
Nếu hệ thống cửa và hệ thống hút mùi hoạt động khơng hiệu quả thì khí thải sẽ phát tán sang các bộ phận làm việc khác.
Hoạt động lò đốt sinh ra nhiệt dư làm tăng nhiệt độ khơng khí khu vực lị đốt và nhà máy ảnh hưởng đến sức khỏe con người lao động. Môi trường làm việc không thuận lợi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cơng nhân, có khả năng làm giảm năng suất lao động, dễ dẫn đến tai nạn lao động. Do đó, vấn đề đảm bảo sức khỏe cho lao động cần được chú trọng.
d) Mùi hôi
- Nguồn phát sinh:
+ Sự phân hủy của bùn thải.
+ Phát tán khí từ q trình phân hủy kị khí và các sol khí từ trạm xử lý nước thải.
+ Mùi từ quá trình tiếp nhận, phân loại rác thải, từ khu vực lò đốt rác thải sinh hoạt. Trong thời gian vận hành lị bình thường, các chất hữu cơ trong rác sẽ bị lên men tạo ra chất khí độc hại và có mùi khó chịu gây ơ nhiễm khơng khí như H2S, NH3 và methyl mercaptan...
Tác động do phát tán sol khí từ trạm xử lý nước thải: mùi hơi từ trạm xử lý nước thải từ các quá trình tiếp nhận, tập kết, phân loại, và hoạt động của bãi chơn lấp có thành phần gồm các khí H2S, mercaptane, CO2, CH4, NH3 ... gây tác hại lớn đến công nhân trực tiếp làm việc tại các quy trình phân loại và vận hành các hệ thống có liên quan, ngồi ra nó cịn gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh vì sự phát tán của nó theo hướng gió.