Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ (Trang 39)

Về chọn giống c c lồi keo nói chung và KLT nói riêng ở cả trong nước và trên thế giới đều đã đạt được những thành tựu nhất định. Ở Việt Nam đã có 3 xuất xứ và 34 dịng vơ tính KLT được cơng nhận là giống quốc gia và giống TBKT ở c c vùng sinh th i kh c nhau, tập trung chủ yếu ở c c tỉnh Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, năng suất g đều đạt ≥ 5 m3 ha năm, có những giống đạt ≥ 3 m3 ha năm. Đây chính là cơ sở để luận n nghiên cứu khảo nghiệm mở rộng vùng trồng một số dịng KLT đã được cơng nhận là giống TBKT ở Việt Nam.

Về c c biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho một số loài keo như Keo lai và Keo tai tượng đã được nghiên cứu và ứng dụng mở rộng thành công ở nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, c c giống mới KLT c ng như c c biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh cho cây KLT cịn rất hạn chế; chưa có mơ hình cụ thể nào về trồng rừng thâm canh KLT c ng như p dụng giống mới KLT ở vùng ĐBB. Mặc dù ở vùng ĐBB và vùng Đồng Bằng Sông Hồng trước đây c ng đã trồng KLT nhằm mục đích trồng rừng phịng hộ, phủ xanh đất trống đồi trọc (Dự n Pam, 3 7, 66 ) bằng c c giống chưa được chọn lọc và bằng các biện ph p kỹ thuật quảng canh, nên năng suất và chất lượng g chưa đ p ứng được nhu cầu g lớn phục vụ công nghiệp chế biến g hiện nay. Dựa trên những nghiên cứu trước đó, luận n lựa chọn ra c c cơng thức thí nghiệm kỹ thuật trồng thâm canh: xử lý thực bì, làm đất, mật độ, bón phân và chăm sóc.

Trồng rừng thâm canh là một phương ph p canh t c bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tổng hợp và liên hoàn, từ khâu chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng đến một số biện pháp kỹ thuật trồng

rừng thâm canh (xử lý thực bì, làm đất, bón phân, trồng rừng và chăm sóc rừng) cung cấp g lớn, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời duy trì và củng cố tiềm năng tự nhiên của rừng để nâng cao sức sản xuất của rừng, đ p ứng yêu cầu phát triển trồng rừng ổn định lâu dài và bền vững.

Rừng trồng g lớn là rừng trồng có tối thiểu 70% số cây đứng trên một đơn vị diện tích có lượng tăng trưởng đường kính bình quân hàng năm (∆D1,3)

đạt tối thiểu từ cm năm trở lên hoặc năng suất g trung bình (∆M) đạt 15 m3 ha năm trong một chu kỳ kinh doanh.

G lớn là g có đường kính đầu nhỏ lớn hơn hoặc bằng 15 cm và chiều dài lớn hơn hoặc bằng 2 m.

C ươn 2

NỘI DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu

2.1.1. Đ ạ ộ s ơ ì ề

ă ạ ù Đơ ộ ộ s ỉ

- Quy mơ một số mơ hình điều tra rừng trồng KLT. - Đặc điểm điều kiện lập địa một số mơ hình KLT.

- Một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng g lớn KLT. - Sinh trưởng và năng suất g của một số mơ hình KLT.

2.1.2. x ị ộ s ù Đô ộ

- Đ nh gi khả năng sinh trưởng của một số dịng vơ tính KLT. - Đ nh gi năng suất g của một số dịng vơ tính KLT.

- Đ nh gi chất lượng thân cây của một số dịng vơ tính KLT.

2.1.3. ả ủ ộ s s ă s ù Đô ộ

- Ảnh hưởng của biện ph p xử lý thực bì đến sinh trưởng và năng suất g KLT. - Ảnh hưởng của biện ph p làm đất đến sinh trưởng và năng suất g KLT. - Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất g rừng trồng KLT. - Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất rừng trồng KLT. - Ảnh hưởng của biện ph p chăm sóc đến năng suất và chất lượng g KLT. - Đặc điểm cấu trúc rừng trồng KLT giai đoạn 5 năm tuổi và giải ph p tỉa thưa

nuôi dưỡng rừng g lớn.

2.1.4. Đề x ộ s ù Đô ộ

- Đề xuất một số giống KLT sử dụng để trồng rừng vùng ĐBB.

- Đề xuất một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh KLT cung cấp g lớn ở vùng ĐBB.

2 2 P ươn p áp nghiên cứu

2.2.1. Q ể

C ch tiếp cận của luận n theo hệ thống, tổng hợp và liên hoàn với các khâu quan trọng trong trồng rừng thâm canh: i Đ nh gi thực trạng một số mơ hình rừng trồng KLT có tiềm năng cung cấp g lớn tại vùng ĐBB và một số tỉnh lân cận làm cơ sở đề xuất kỹ thuật trồng rừng thâm canh cung cấp g lớn; ii/ Nghiên cứu khảo nghiệm giống mở rộng vùng trồng; và iii Áp dụng c c biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh cung cấp g lớn (xử lý thực bì, làm đất, bón phân, trồng rừng và chăm sóc rừng). Bởi vì một giống đã được cải thiện chỉ ph t huy năng suất tối đa khi chúng được gây trồng trong điều kiện lập địa phù hợp với c c biện ph p kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh và đạt chất lượng g , hiệu quả cao khi p dụng kỹ thuật nuôi dưỡng theo hướng cung cấp g lớn.

Nội dung nghiên cứu của luận n liên quan đến nhiều vấn đề đã được tiến hành nghiên cứu ở các mức độ khác nhau, do vậy luận n kế thừa một số kết quả nghiên cứu đã có, trong đó có hiện trường nghiên cứu của đề tài cấp Bộ:

“Nghiên cứu hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh eo lai, eo tai tư ng và eo lá tràm cung cấp gỗ lớn trên đất trồng mới”, giai đoạn

2015-2019, bao gồm các thí nghiệm về khảo nghiệm mở rộng các giống đã được công nhận của KLT và thí nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh KLT tại vùng ĐBB. Kết quả của đề tài cấp Bộ bước đầu đã lựa chọn được ba dịng vơ tính KLT (Clt98, Clt26 và Clt57) và đ nh gi được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến sinh trưởng và năng suất rừng trồng KLT. Trên cơ sở tiếp tục theo dõi hiện trường thí nghiệm khảo nghiệm giống mở rộng vùng trồng và thí nghiệm trồng rừng thâm canh KLT của đề tài cấp Bộ, luận n đã đ nh gi các thí nghiệm thêm năm nhằm chọn được một số giống và x c định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp nhất để trồng KLT cho năng suất, chất lượng g cao cho vùng ĐBB.

căn cứ vào c c đặc điểm và yêu cầu sinh thái của loài cây, luận n đã tiến hành theo dõi đ nh gi c c khảo nghiệm giống mở rộng vùng trồng nhằm chọn được một số giống KLT phù hợp nhất cho vùng ĐBB.

Về trồng rừng thâm canh: Để x c định được một số biện pháp kỹ thuật

trồng rừng thâm canh KLT cung cấp g lớn, luận n đã tiến hành theo dõi, đ nh giá các mơ hình thí nghiệm một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh. Với mục tiêu trồng rừng KLT theo hướng cung cấp g lớn, các thí nghiệm về mật độ trồng được bố trí theo các mức độ khác nhau để x c định được mật độ phù hợp nhất, tạo điều kiện cho cây phát triển về đường kính, giảm thiểu biện pháp tỉa thưa sau này. Ngồi ra trên cơ sở phân tích hàm lượng dinh dưỡng khống chính (N, P, K) trong lá của cây KLT và căn cứ vào khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất ở từng lập địa xây dựng mơ hình làm cơ sở để tiến hành các thí nghiệm bón phân.

C c bước thực hiện nghiên cứu luận n được sơ đồ hóa như sau:

2.2.2. ị ể

C c giống đưa vào khảo nghiệm mở rộng cho vùng ĐBB là những giống đã được Bộ NN&PTNT cơng nhận, trong đó có giống đã được cơng nhận tại Ba Vì, Hà Nội cịn lại đều là c c giống được cơng nhận từ Quảng Bình trở vào (Bảng 2.1).

C c thí nghiệm về một số biện ph p kỹ thuật lâm sinh sử dụng giống tiến bộ kỹ thuật là Clt7 và AA9.

Bản 2 1. Thông tin c c giống Keo l tràm được chọn để khảo nghiệm

TT Tên Dịng Năm cơn n ận Năn suất (m3/ /năm)

Nơi k ảo n iệm v côn n ận iốn mới

1 Clt18 2009 23,3 Bàu Bàng, Bình Dương

2 Clt19 2009 15-20 Đồng Hới, Quảng Bình

3 Clt25 2010 13,0 Lang Hang, Lâm Đồng

4 Clt26 2010 25,6 Bàu Bàng, Bình Dương; Lang Hang, Lâm Đồng

5 Clt43 2009 30,0 Bàu Bàng, Bình Dương

6 Clt57 2009 15,0 Đồng Hới, Quảng Bình

7 Clt98 2009 15,3 Đồng Hới, Quảng Bình

8 Clt133 2009 15,4 Đồng Hới, Quảng Bình

9 Bvlt83 2006 15-18 Đơng Hà, Quảng Trị; Ba Vì, Hà Nội 10 Bvlt85 2006 15-18 Đơng Hà, Quảng Trị; Ba Vì, Hà Nội

11 AA9 2010 25,3-32,7 Đơng Nam Bộ

12 Clt7 2009 13-22,7 Đồng Hới, Quảng Bình; Bàu Bàng, Bình Dương

2.2.3.

2 2 3 1 hư ng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

Luận n tiến hành thu thập và nghiên cứu c c tài liệu thứ cấp có liên quan để làm tiền đề và c c căn cứ khoa học cho việc lựa chọn vùng và lập c c ơ điều

tra, bố trí thí nghiệm và đề xuất c c giải ph p.

Kế thừa c c c c tài liệu về nhu cầu sinh th i, điều kiện gây trồng rừng KLT; số liệu khí hậu của Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia về c c chỉ tiêu: nhiệt độ trung bình hàng năm, độ ẩm trung bình hàng năm và lượng mưa trung bình hàng năm ở c c trạm khí tượng tại khu vực nghiên cứu trong vòng năm trở lại đây.

Tổng hợp và kế thừa c c thông tin về năm trồng, tiêu chuẩn cây con đem trồng, mật độ trồng, c c biện ph p kỹ thuật lâm sinh p dụng trong suốt thời gian trồng rừng… tại c c khu vực nghiên cứu.

2.2.3.2. hư ng pháp đánh giá th c tr ng một số mơ hình rừng trồng eo lá tràm có tiềm năng cung cấp gỗ lớn t i v ng ông c ộ và một số tỉnh lân cận

Do diện tích rừng trồng KLT ở c c tỉnh vùng ĐBB rất hạn chế và chủ yếu trồng với c c mục đích phủ xanh đất trống đồi trọc. C c mơ hình KLT trồng thâm canh cho mục đích cung cấp g lớn chưa có nhiều. Vì vậy, luận n đã lựa chọn một số mơ hình rừng trồng KLT đã có hiện nay ở vùng ĐBB (Bắc Giang, Tuyên Quang) và một số tỉnh lân cận (Hải Phịng và Hà Nội) có điều kiện sinh th i tương đồng diện tích đủ lớn (>1,0 ha) để đ nh gi thực trạng (c c biện ph p kỹ thuật, sinh trưởng và lập địa) của c c mơ hình làm cơ sở đ nh gi sự phù hợp của KLT với lập địa vùng ĐBB (Bảng . ).

Tại m i địa điểm, lập 3 ơ tiêu chuẩn (OTC) có diện tích 5 m2 (20 m x 5 m) được lập cho m i cấp tuổi, dạng lập địa. C c chỉ tiêu đo đếm sinh trưởng gồm: đường kính ngang ngực (D1,3; cm), chiều cao vút ngọn (Hvn; m), chiều cao dưới cành (Hdc; m), đường kính t n l (Dt; m).

Nghiên cứu lập địa rừng trồng theo Ngơ Đình Quế, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2010) [44]. C c dữ liệu khí hậu đã được thu thập thơng qua c c trạm theo dõi khí hậu tại địa phương. Trên m i địa điểm điều tra, đào phẫu diện tại OTC điển hình để lấy mẫu đất và dung trọng ở c c tầng đất - 2 cm và 30 - 5 cm, m i mẫu đất lấy 0,5 kg để phân tích. C c chỉ tiêu lý hóa tính đất được phân tích theo c c tiêu chuẩn Việt Nam tại Viện

Nghiên cứu Sinh th i và Môi trường rừng, thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, gồm: Dung trọng theo TCVN 686 : [5]; pHKCl theo TCVN 5979 :

2007 [4]; Hữu cơ tổng số theo TCVN 894 -2011 [7]; Đạm (Nts) tổng số theo TCVN 6498: 1999 [1]; P2O5 dễ tiêu theo TCVN 866 : [8]; K2O dễ tiêu

theo TCVN 8662: 2011 [9]; CEC x c định theo TCVN 6646: [2]; Thành phần cơ giới x c định theo TCVN 8567: [6].

Bản 2 2. Tổng hợp số lượng OTC điều tra

TT ị iểm Tuổi rừn trồn (năm) Diện tíc rừn trồn (ha) Số lượn OTC 1 C t Bà, Hải Phòng 4 2,7 3 12 3,5 3 24 3,8 3 2 Yên Thế - Bắc Giang 6 1,5 3 3 Ba Vì - Hà Nội 12 2,0 3

4 Yên Sơn - Tuyên Quang 21 3,2 3

Tổng 16,7 18

2 2 3 3 hư ng pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm khảo nghiệm mở rộng một số giống KLT và thí nghiệm một số biện ph p kỹ thuật trồng rừng thâm canh KLT được thực hiện tại địa điểm là đất của Trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc, ng Bí, Quảng Ninh.

Lập địa là Đất feralit đỏ vàng trên đ sét và biến chất (Fs), độ dày > 0,8 m. Đây là loại đất phổ biến nhất cho vùng ĐBB. Thực bì chủ yếu là cây bụi mọc tự nhiên cao dưới 5 m, độ che phủ từ 70-80%, có nhiều đ lộ thiên gồm cả phiến và đ cơ đơn chiếm ≈ , độ dốc trung bình từ 15-20°.

Hiện trường thí nghiệm ở Quảng Ninh là rừng tự nhiên nghèo kiệt đã được trồng rừng giống Thông nhựa theo rạch nhưng khơng thành cơng (chưa được năm thì chết).

a. Thí nghiệm nghiên cứu xác định một số dịng KLT thích h p trồng ở vùng B

Thí nghiệm được thiết kế theo tiêu chuẩn ngành 4 TCN 47 – 2006 [13] trên diện tích , ha theo phương ph p hàng - cột, gồm dịng ( cơng thức), lặp lại 4 lần, m i lần cây ( cây ô).

Mật độ trồng là . cây ha (3x3m). Cuốc hố thủ công 4 x4 x4 cm. Bón lót ,3 kg NPK ( 6: 6:8) cây và bón thúc năm thứ và 3 là ,5kg NPK ( 6: 6:8) cây năm.

Định kỳ m i năm lần, vào th ng 6 hàng năm, tiến hành đo đếm tất cả các cây tại từng ơ thí nghiệm. Chỉ tiêu đo đếm gồm: tỷ lệ sống (TLS) x c định theo phương ph p thống kê; đường kính ngang ngực (D1,3) đo bằng thước kẹp kính; chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) đo bằng sào đo cao kết hợp thước đo cao laser; đường kính t n l (Dt) đo hình chiếu của tán cây trên mặt đất cải bằng bằng thước dây có độ chính x c tới dm.

Đ nh gi c c chỉ tiêu chất lượng thân cây: X c định theo TCVN 8755:2017 [11], gồm:

i Độ thẳng thân (Dtt). ii Độ nhỏ cành (Dnc). iii Chỉ tiêu sức khoẻ (Sk).

b. hư ng pháp nghiên cứu nh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến sinh trưởng và năng suất gỗ eo lá tràm ở vùng BB

Thi t k chung áp dụng cho tất cả các thí nghiệm trồng rừng thâm canh

Thí nghiệm trồng rừng thâm canh bao gồm 5 thí nghiệm, cụ thể: Thí nghiệm xử lý thực bì, thí nghiệm làm đất, thí nghiệm mật độ trồng, thí nghiệm bón phân và thí nghiệm chăm sóc. C c thí nghiệm sử dụng 2 dịng KLT đã được cơng nhận là giống quốc gia là dòng Clt7 và AA9 và được trộn đều với tỷ lệ 1:1. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ và lặp lại 3 lần.

là 576 m2 (64 cây; 8 cây x 8 hàng), tổng số có 18 CTTN.

Xử lý thực bì tồn diện bằng phát, chặt cành nh nh thành đoạn < 0,5m và rải đều trên tồn bộ diện tích (trừ thí nghiệm xử lý thực bì).

Đối với thí nghiệm xử lý thực bì, mật độ, bón phân, chăm sóc, tiến hành cuốc hố trồng ở các thí nghiệm với kích thước 4 x 4 x 4 cm (trừ thí nghiệm làm đất).

Mật độ trồng ở c c thí nghiệm xử lý thực bì, làm đất, phân bón, chăm sóc là 1.110 cây ha, cự ly 3,0 m x 3,0 m (trừ thí nghiệm mật độ).

Cây con đem trồng ở c c thí nghiệm xử lý thực bì, làm đất, mật độ, bón phân, chăm sóc là cây mơ 3 th ng tuổi, D00 = 0,2 – 0,3 cm, Hvn = 25 – 30 cm.

Bón lót phân cho c c thí nghiệm xử lý thực bì, làm đất, mật độ, chăm sóc p dụng giống nhau là 0,3 kg NPK (16:16:8)/cây và bón thúc 0,5 kg NPK (16:16:8)/cây vào lần đầu năm thứ và 3 (trừ thí nghiệm bón phân).

Tất cả c c thí nghiệm trồng rừng đều p dụng kỹ thuật chăm sóc giống nhau: Năm thứ nhất sau khi trồng th ng tiến hành ph t cỏ toàn diện, xới đất quanh gốc rộng m, vun gốc cho cây. C c năm thứ đến thứ 3 chăm sóc m i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lá tràm cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w