Dáng điệu (Body Posture)

Một phần của tài liệu giao tiếp liên văn hóa- văn hóa mỹ (Trang 30 - 35)

• Trong lần gặp gỡ đầu tiên, người Mỹ thương có phong tục là

bắt tay kể cả đàn ơng và đàn bà.

• Ơm nhau chỉ khi là người thân hoặc những người bạn bạn

lâu ngày gặp lại.

• Thường giới thiệu về mình bằng tên và họ ( Hello, I am John

Smith). Hoặc nếu không trang trọng và ở mức độ thân thiết họ giời thiệu tên ( Hi, I am Smith)

• Câu trả lời thơng thường sau của bạn khi ai đó giới thiệu

Dáng điệu (Body Posture)

• Trừ khi họ giới thiệu bằng danh và họ ( Mr/Ms Smith) thì nên

gọi họ bằng tên. Đây cũng là cách gọi thường thấy trong công việc và xã hội.

• Ln ln nên nên gọi các giáo sư trong các trường đại học

bằng chức danh và họ (Professor Smith), trừ khi họ cho phép hoặc yêu cầu bạn gọi họ bằng tên.

Dáng điệu (Body Posture)

• Khi nói chuyện, người Mỹ thường nhìn thẳng vào người đối

diện và đứng khơng qúa gần.

• Khơng nhìn thẳng vào người mình đang nói chuyện, nói năng

nhỏ.

• Lắc đầu từ bên nọ sang bên kia có nghĩa là khơng đồng ý.

Dáng điệu (Body Posture)

• Người Mỹ cũng sử dụng cử chỉ,

điệu bộ ở những mức độ khác nhau trong giao tiếp để nhấn mạnh điều mình muốn nói hoặc có thể chỉ theo thói quen tự

nhiên.

• Bạn cũng có thể nhìn thấy người

Mỹ gác chân nọ lên chân kia và ngả người về phía sau khi ngồi nói chuyện với khách.

Dáng điệu (Body Posture)

• Rướn lơng mày thể hiện sự

ngạc nhiên.

• Nhún vai thể hiện sự hồi nghi

hoặc khơng chắc chắn.

• Trong nhà hàng khi muốn gọi

người phục vụ bạn có thể giơ tay lên cao và chìa ngón tay trỏ ra để thu hút sự chú ý của họ.

Một phần của tài liệu giao tiếp liên văn hóa- văn hóa mỹ (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(49 trang)