xác định cơ cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi:
Xuất phát từ sự đánh giá những tiềm năng tuy phân tán nhưng rất quan trọng trong nhân dân về mọi mặt. Đại hội VI chủ trương đi đôi phát triển kinh tế cần sửa dụng nhiều hình thức kinh tế với quy mơ và trình độ phát triển thích hợp. Sau này qua các kì Đại hội đã hồn chỉnh quan niệm về các thành phần kinh tế được hình thành nên trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam từ ba hình thức sở hữu cơ bản (sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân )
- Phân tích vai trị vị trí của từng thành phần kinh tế nước ta+ Kinh tế nhà nước: + Kinh tế nhà nước:
Trước thời kỳ đổi mới , thành phần kinh tế nhà nước được coi là mẫu mực của kinh tế xã hội chủ nghĩa , được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Vai trị chủ đạo của nó được hiểu theo nghĩa là phải chiếm tỷ trọng lớn trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân , nhờ đó chi phối được tồn bộ thị trường . Từ khi thực hiện đường lối đổi mới , tiếp tục phát triển kinh tế nhà nước , nhưng quan niệm về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đã được đổi mới : hiện tại nền kt nhà nước phải được củng cố và phát triển, phải làm đòn bẩy đẩynhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội ; phải là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Cơ chế , chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước cũng được đổi mới : triệt để xóa bỏ bao cấp .
+ Kinh tế tập thể:
Trước thời kỳ đổi mới , các hợp tác xã được coi là thành phần kinh tế gần với kinh tế xã hội chủ . Từ khi thực hiện đường lối đổi mới , các hợp tác xã được tổ chức theo đúng nguyên tắc tự nguyện , bình đẳng , cùng có lợi , quản lý dân chủ , trên cơ sở đóng góp cổ phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên , phân phối theo kết quả lao động và theo cổ phần . Tổ chức và hoạt động của hợp tác xã cũng không bị giới hạn về quy mô , lĩnh vực , khơng phụ thuộc vào địa giới hành chính . Một hộ gia đình có thể tham gia các hợp tác xã khác nhau và có quyền rút ra khỏi hợp tác xã theo điều lệ . Ở nông thôn , đất đai vẫn thuộc quyền sở hữu của tồn dân , nhưng các hộ nơng dân được Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài .
+ Kinh tế tư nhân:
Trước thời kì đổi mới thành phàn kinh tế này thuộc diện bị xóa bỏ, cải tạo, sau thời kì đỏi mới nhwungx nhà tư sản nhỏ được ttor chức kinh doanh trong 1 số ngành nghề. Riêng trong lĩnh vực lưu thông vẫn là chủ trương xóa bỏ. Từ đại hội VII kinh tế tư bản tư nhân được coi là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường, có khả năng phát triển đất nước, được phát triển không hạn chế trong những gành nghề pháp luật khơng cấm. Có đầy đủ các quyền kinh doanh. Khơng những thế còn cho phép Đảng vieenlafm kinh tế tư nhân với yêu cầu phải gương mẫu. Đó là một sự đổi mới đặc biệt quan trọng đối với thành phần kinh tế tư nhân.
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
Chủ trương tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khuẩ, xây dựng hạ tầng kinh tế, thu hút công nghệ hiện đại, tạo công ăn việc làm, cải thiện môi trường kinh tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Thực hiện nhát quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Sự đổi mới này là kết quả cảu sự đổi mới dần dần trong lựa chọn mơ hình phát triển.
Câu 39: Phân tích q trình thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến nay của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trả lời:
Quá trình thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến nay của Đảng Cộng sản Việt Nam.