Nhân viên bán hàng (Sale)

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY INTERPLUS LOGISTICS (Trang 28 - 30)

CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CẢNG CHÙA VẼ

3.1 Nhân viên bán hàng (Sale)

Trong bán hàng hoặc kinh doanh, Sale là một bộ phận cực kì quan trọng trong bất kì doanh nghiệp hay bất kì hoạt động kinh doanh nào. Để một sản phẩm đến tay khách hàng, ngoài nhu cầu và hành vi mua hàng cơ bản từ người mua, doanh nghiệp cũng cần phải sale (bán hàng) để thu về các giá trị lợi nhuận nhất định.

Sale là một cơng việc địi hỏi năng lực giao tiếp, đàm phán và thuyết phục của ứng viên. Với sự phát triển của cơng nghệ số và nhiều mơ hình kinh doanh ra đời hiện nay, nhu cầu tìm kiếm nhân viên Sale ở nhiều công ty, doanh nghiệp là cực kì cao. Tình trạng khan hiếm nhân lực ngành Sale chưa bao giờ giảm đi.

Bộ phận Sale hay các nhân viên Sale có đặc thù là ln tiếp xúc với khách hàng, luôn phải biết cách làm thể nào để tiếp cận và thúc đẩy hành vi mua hàng nhiều nhất.

 Nhiệm vụ chính của nhân viên bán hàng

- Nắm vững các thông tin về sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp như : các mã hàng sản phẩm, nguồn gốc, kiểu dáng, cách sử dụng…

- Quan sát, hướng dẫn tư vấn cho khách về dịch vụ khi cần thiết, giúp khách lựa chọn được các sản phẩm phù hợp. Theo dõi tốc độ tiêu thu hàng hóa và báo cáo

- Nghiên cứu thị trường / Tìm hiểu phân khúc thị trường: Tìm hiểu xem trên thị trường có những nhóm đối tượng nào nhiều khả năng sẽ trở thành khách hàng của mình, lên chiến lược chinh phục cũng như cách thu hút các nhóm đối tượng đó.

- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng: Lên danh sách những cá nhân hay tổ chức dược cho là có khả năng sử dụng dịch vụ. Gặp gỡ hoặc gọi điện liên hệ giới thiệu cho khách hàng về công ty, chào bán sản phẩm dịch vụ, nắm bắt nhu cầu tư vấn, giúp khách tiếp cận được các dịch vụ.

24

- Báo giá và đàm phán giá cả, thương thảo hợp đồng mua bán, thảo thuận thời hạn thanh toán và giao hàng.

- Kiểm kê hàng hố: Nộp hóa đơn bán hàng hằng ngày. Kiểm hàng, bổ sung mặt hàng thiếu. Kiểm kê dụng cụ hỗ trợ kinh doanh.

- Gửi báo cáo kinh doanh cho cấp trên. - Soạn thảo văn Ƅản, Hợp đồng vận chuyển; - Tiếc xúc với các hãng tàu;

- Ƥhối hợp với các nhân viên nghiệp vụ khác để hồn tất cơng việc dưới sự chỉ đạo củɑ lãnh đạo đơn vị.

 Những vị trí sale phổ biến - Sales Forwarder/Sales hãng tàu

Forwarder chào bán cước (freight) và dịch vụ all in (trucking nội địa, hun trùng, kiểm dịch, vệ sinh, thông quan, chứng nhận, giấy phép, dịch vụ chuyên ngành…) cho các công ty xuất (shipper hàng xuất) và nhập khẩu (consignee hàng nhập) và gửi báo giá, chốt đạt target đề ra.

- Sales Lines thì thường chào bán cho Forwarder hoặc NVOCC, cũng có thể chào trực tiếp Direct shipper/consignee (nhưng không nhiều, thường Lines chỉ chào cho

Forwarder). Nhưng tùy lúc nếu không bán được hàng, Lines sẽ chào trực tiếp chủ hàng/consignee.

Làm việc với Lines/NVOCC check lịch tàu (frequency), giá cước (freight), phí (charges) và phụ phí (surcharges), space… để báo khách hàng, chịu áp lực phải cover đủ slots/chỉ tiêu doanh số với Lines thì mới có giá tốt. Chủ động tìm kiếm khách hàng qua các kênh, đi gặp gỡ, chăm sóc khách hàng (café, gặp tại cơng ty, giới thiệu…) Khi có hàng thì phối hợp các bộ phận để handle hàng trơi chảy, xử lý các vấn đề nếu có, cập nhật cho các chủ hàng/consignee.

25

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM CỦA CÔNG TY INTERPLUS LOGISTICS (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)