Tham khảo bài viết Ngành Giao thông vận tải đẩy mạnh cơng tác phịng chống tham nhũng, đăng trên

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ (Trang 49 - 52)

kết luận thanh tra đối với 47 cuộc, đang tiếp tục thanh tra, kiểm tra 06 cuộc. Qua kết luận thanh tra hành chính, đã kiến nghị xử lý tài chính với tổng số tiền 3.793,5 tỷ đồng, trong đó thu hồi nộp ngân sách nhà nước qua tài khoản tạm giữ của Thanh tra Bộ trên 28,89 tỷ đồng, kiến nghị xử lý trách nhiệm với nhiều tập thể, cá nhân có liên quan. Qua các kết luận thanh tra chuyên ngành, đã kiến nghị xử lý các vi phạm trong một số lĩnh vực chuyên ngành như kiểm soát tải trọng phương tiện; đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe; hoạt động kinh doanh vận tải, hoạt động nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng vận tải; cơng tác an tồn giao thơng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường một số cơng trình đang thi cơng; cơng tác quản lý và bảo trì cơng trình đường bộ, đường thủy nội địa và đường ngang đường sắt...

Bên cạnh đó, Bộ cũng đã phối hợp với Thanh tra Chính phủ thanh tra 06 dự án BOT; phối hợp với Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư thanh tra 09 dự án BOT; phối hợp với Kiểm toán Nhà nước kiểm toán 09 dự án BOT. Thành lập 17 Tổ giám sát để thực hiện giám sát đối với các Đoàn thanh tra; thực hiện theo dõi đối với tất cả kết luận thanh tra mới ban hành, theo dõi thu hồi nộp ngân sách nhà nước với số tiền trên 20,5 tỷ đồng. Đã tổng hợp, xây dựng, ban hành kế hoạch thanh tra, kiểm tra năm 2017 của Bộ giao thông vận tải. Tổng kết công tác thanh tra giao thông vận tải giai đoạn 2011-2015 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 2016-202035.

3.2. Hạn chế.

Bên cạnh một số mặt đạt được trong cơng tác phịng, chống tham nhũng tính đến năm 2016 của Bộ Giao thơng vận tải thì vẫn cịn một số hạn chế nhất định 35Tham khảo Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2017 của Bộ Giao thông vận tải ngày 10 tháng 01 năm 2017.

trong công tác phát hiện và xử lý các hành vị, đối tượng tham nhũng. Có thể đề cập đến một số mặt hạn chế trong cơng tác phịng chống tham nhũng như sau:

Thứ nhất, các quy định về cơng khai, minh bạch cịn chưa mang tính bao quát

và chưa thực chất, đặc biệt là chưa làm rõ về nguyên tắc, hình thức, nội dung, thời gian thực hiện công khai, minh bạch trên cơ sở trả lời các câu hỏi: Ai công khai, minh bạch với ai? Cơng khai, minh bạch cái gì? Cơng khai, minh bạch như thế nào? Khi nào công khai, minh bạch? Xử lý vi phạm quy định về công khai, minh bạch như thế nào?

Thứ hai, chế định trách nhiệm giải trình cịn hẹp, chưa gắn liền với trách

nhiệm chính trị của người đứng đầu về các vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước (theo các cấp độ ngang, dọc, nội bộ; hoặc cấp trên đối với cấp dưới, bên trong cơ quan nhà nước với bên ngoài; hoặc giữa cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp trước cơ quan lập pháp…); thiếu cơ chế và các hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giải trình; trình tự, thủ tục và nội dung thực hiện trách nhiệm giải trình cịn chưa rõ ràng, chưa mang tính khả thi, chưa gắn với việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng khác.

Thứ ba, xung đột lợi ích là những tình huống cụ thể phát sinh khi cán bộ, cơng

chức có thể đưa ra quyết định hoặc thực hiện hành vi có lợi cho mình trong hoạt động cơng vụ, qua đó làm phát sinh tham nhũng.

Thứ tư, các quy định về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ

còn thiếu rõ ràng, chưa thực chất và khơng khuyến khích được tính chủ động của người đứng đầu trong phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng.

Thứ năm, các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập chưa giúp kiểm soát

biến động về thu nhập; cịn phức tạp về trình tự, thủ tục cơng khai bản kê khai, giải trình, xác minh tài sản, thu nhập khi có u cầu; thiếu quy định về việc xử lý các tài sản, thu nhập khơng được giải trình một cách hợp lý và thời hạn người kê khai tài sản, thu nhập có nghĩa vụ giải trình về tài sản, thu nhập.

Thứ sáu, quy định về trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt

động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giải quyết tố cáo nhằm nâng cao hiệu quả phát hiện tham nhũng chưa có sự phân định rõ ràng nhằm tăng cường tính chủ động và điều phối trong hoạt động phối hợp giữa các cơ quan.

Thứ bảy, việc quy định hành vi tham nhũng trong Luật PCTN và tội phạm về

tham nhũng trong Bộ luật hình sự chưa hợp lý cũng dẫn đến hiệu quả xử lý hành vi tham nhũng và thu hồi tài sản tham nhũng còn thấp.

3.3. Biện pháp khắc phục.

Một là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của ngành giao thông vận tải

ngày càng được hồn thiện, tuy nhiên vẫn cịn có quy định tại một số văn bản chưa phù hợp với thực tiễn cần được kịp thời điều chỉnh để đáp ứng tốt hơn công tác quản lý nhà nước và nhu cầu, lợi ích của người dân và doanh nghiệp36.

Một phần của tài liệu SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w