.3-2 Hồ sơ khách hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thời trang gothic thiết kế bộ sưu tập C.Ơ.N lấy ý tưởng từ câu chuyện của người bị bệnh động kinh (Trang 53 - 114)

3.3.3 Nhu cầu:

Đối tượng là nam và nữ giới 20 đến 30 tuổi, trong độ tuổi này thường thay đổi về mặt tâm lý nên các thiết kế cho độ tuổi này cũng thay đổi liên tục. Đây là nhóm độ tuổi đầy tiềm năng phát triển, vì trong độ tuổi này đặt nhu cầu làm đẹp lên hàng đầu, mong muốn thể hiện cá tính, cái tơi ra ngồi.

Với những đặc điểm trên, khách hàng luôn muốn thể hiện bản thân, nổi bật trước mọi người. Yêu cầu của họ trong thời trang luôn phải hợp thời và đón đầu

41

xu hướng nhưng phải mang cá tính riêng và khác lạ khi tham gia trong các buổi tiệc, sự kiện,....

3.4 Mẫu thiết kế

3.4.1 Mẫu phác thảo

Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3

42

Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6

43

Mẫu 10 Mẫu 11 Mẫu 12

44

Mẫu phụ kiện

Mẫu 1

45

3.4.2 Mẫu thực hiện

46 3.4.3 Mô tả phẳng 3.4.2.a Mẫu 1 Mặt trước Mặt sau Mặt trước Mặt sau

47

3.4.2.b Mẫu 2 Hạt thủy tinh chứa cát phản quang

Mặt trước Mặt sau

Mặt trước Mặt sau

Mặt trước Mặt sau

48

3.4.2.c Mẫu 3

Mặt trước Mặt sau

Mặt trước Mặt sau

Hạt thủy tinh chứa cát phản quang Hạt thủy tinh chứa cát phản quang

49

3.5 Giải pháp thiết kế BST 3.5.1 Phom dáng

Nhằm mục đích tơn lên các đường nét cơ thể. Tận dụng mọi yếu tố để tôn vinh các ưu điểm trên cơ thể người mặc và che đậy các khuyết điểm. Sử dụng các phom dáng cơ bản trong thiết kế:

- Shift: Dùng để chỉ kiểu dáng váy sng hình hộp, khơng ơm sát đường cong

cơ thể nhưng cũng không quá rộng ở ngực eo mơng. Các thiết kế này được ưa chuộng vì tính tối giản và tiện lợi.

Hình 3.5.1-1 Đầm Acne Studio theo phom Shift (Nguồn: Pinterest.com)

- A – line: Được ra mắt bởi nhà thiết kế huyền thoại Christian Dior, A-line

là kiểu dáng trang phục kinh điển và phù hợp mọi hình dáng cơ thể. Gọi phom chữ A vì hình khối trang phục trơng giống như chữ A (vừa vặn ở phần trên rộng dần ở phần dưới). Phần thân của váy chữ A có thể trên hoặc dưới đầu gối.

50

Hình 3.5.1-2 Christian Dior và phom dáng A-line đặc trưng (Nguồn: Pinterest.com)

3.5.2 Chất liệu

Bộ sưu tập sử dụng chất liệu tuyn, jean kaki,... và một số loại đan móc len như: len cotton, len nhung đũa, len lông xù,... kết hợp kỹ thuật cắt may, xử lý chất liệu và đặc biệt nhất là kỹ thuật đan móc len làm tăng tính thẩm mỹ và trendy cho bộ sưu tập.

- Vải Tuyn: có cấu trúc đục lỗ, rất mỏng và nhẹ với kiểu dệt thưa như

lưới tạo độ xuyên thấu trông rất gợi cảm. Vải Tuyn có rất nhiều màu sắc, kích thước lỗ vải và thường dùng để may đầm body trong các bst.

51

Hình 3.5.2-1 Vải Tuyn (Nguồn: Google.com)

- Vải Jean kate: cấu tạo gồm sợi cotton, polyester và sợi spandex. Jean

kate có độ co giãn, mềm mại giúp cho người mặc cảm thấy thoải mái, nhưng vẫn giữ được độ cứng cáp của vải jean. Dùng để may quần dáng đứng như quần ống rộng, quần tây...

Hình 3.5.2-2 Vải Jean kate (Nguồn: Google.com)

- Vải Lơng cừu xoăn: là loại sợi tự nhiên có nguồn gốc từ lơng của các

loại động vật tiêu biểu là cừu. Sợi lông cừu bao gồm một loại protein tự nhiên gọi là keratin. Mang đặc tính bền, thống khí, chống cháy, chống mùi, cách nhiệt và hút ẩm. Chính vì những đặc trưng trên nó trở thành một loại vải được

52

ưa chuộng với nhiều mục đích khác nhau như may quần áo, thảm bọc đồ nội thất, giường, mỹ phẩm, xây dựng...

Hình 3.5.2-3 Vải Lơng cừu xoăn (Nguồn: Google.com)

- Vải Polyester: Là một loại vải tổng hợp có thành phần với nguồn gốc

từ than đá, dầu mỏ và khơng khí được gọi là ethylene. Loại vải này phổ biến trên thị trường và được sử dụng cũng như ứng dụng rất nhiều trong mọi lĩnh vực nên rất được nhiều người ưa chuộng.

Hình 3.5.2-4 Vải Lơng Polyester (Nguồn: Google.com)

- Len: Được làm từ sợi tự nhiên và có nguồn gốc từ lông của một số loại động vật như cừu, dê, thỏ, lạc đà... Còn được sản xuất từ một số loại sợi

53

tổng hợp như poly, acrylic... Có đặc tính cách nhiệt, cách điện tốt và khả năng giữ ấm, độ bền cao. Chất vải mềm và mịn, không bị nhăn. Độ co giãn, đàn hồi và khả năng chống cháy tốt. Nhuộm màu dễ dàng mà không cần sử dụng quá nhiều hóa chất.

+ Len cotton: Có thành phần sợi cotton chiếm tỉ lệ lớn lên đến 80%,

do đó len có độ bền tương đối cao, chắc chắn,… Ít khi bị phai màu hay xù lơng sau nhiều lần giặc và ít bị nhão khi sử dụng trong một thời gian dài. Len khá mỏng và nhẹ, có nhiều màu sắc bắt mắt và hấp dẫn. khá mềm mại, tơi xốp. Có nhiều loại len cotton như len cotton milk, len cotton Việt Nam, len cotton Thái,...

Hình 3.5.2-6 Len Cotton (Nguồn: Google.com)

+ Len sợi vải: Được nhiều người ưa chuộng, độ dày khá to, rút ngắn

thời gian đan móc. Màu sắc tươi sáng, giặt và vệ sinh dễ dàng. Mặc dù chất liệu Polyester dư thừa từ vải áo thun nổi tiếng với độ cứng cáp, ổn định nhưng lại co giãn tốt và mềm mại.

54

+ Len nhung đũa: Có sợi len cực to, dày dặn, khi sờ vào rất mềm mịn,

ấm áp và thường có kích thước lớn khoảng 6-7mm.

Hình 3.5.2-5 Len nhung đũa (Nguồn: Google.com)

+ Len bơng xù: Kích cỡ sợi: 3mm, sợi mềm, rất nhẹ, đều lông. không rụng lông sau khi giăt, khơng ra màu.

Hình 3.5.2-6 Len bơng xù (Nguồn: Google.com)

3.5.3 Màu sắc

Màu chủ đạo: Xanh dương, xanh lá, đỏ, đen

Màu phụ: Trắng

55

3.6 Quy trình thực hiện 3.6.2 Look 1:

56

57

- Xử lý: Sử dụng kỹ thuật đan móc len tạo thành những những mảng có màu sắc, kết

cấu khác nhau. Sau đó rút nhún hai bên áo không đều nhau để tạo thành những mảng màu sáng tối. Tô điểm thêm là phần cổ, may hai bàn tay lại với nhau. Chần bông xốp xốp tạo độ phồng nhẹ. Kết nút bấm để cố định các ngón tay tạo thành một vịng trịn bao quanh mặt.

58

59

60

- Xử lý: Sử dụng kỹ thuật đan móc len tạo nhiều mảng màu với kết cấu khác nhau như

phần áo. Ở lai quần hai bên, rút nhún lên đều nhau.Quấn dây vào những đường thẳng ở giữa thân. Ống quần bên trái, cố định tạo hình nổi bằng len cùng màu.

61

3.6.2 Look 2: * Phần áo:

62

- Xử lý: Dùng phương pháp dựng rập 3D trên mannequin tạo hình cho phom áo. Cắt lấy

phần đầu của nút tàu, may dính kết giữa các mảng vải theo ngẫu nhiên. Sử dụng kỹ thuật thủ cơng – cắt kht ngẫu nhiên, sau đó tưa xé sợi các phần còn lại. Tạo hiệu ứng ma mị, quyến rũ.

63

- Rập: Tạo hình mơi với độ dài khoảng 12cm và độ rộng 6cm.

- Xử lý: Dùng phương pháp móc để tạo khn mơi. Sau đó chần bơng gịn vào bên trong

64

65

- Xử lý: Sử dụng cách thắt dây để tạo thành váy sng dài. Thắt các sợi chính, sau đó

thắt và bắt dây lên các sợi chính tạo thành mảng. Vừa có chuyển màu, vừa có một màu. Tạo điểm nhấn cho váy là các sợi len được tết lại với nhau.

66

- Rập: Móc váy với chiều rộng 92cm, chiều dài 55cm. Sau đó nối hai đầu lại thành ống. - Xử lý: Sử dụng kỹ thuật đan móc len. Đan móc năm loại len khác nhau, có tone màu

sắc xanh lá khác nhau. Sau đó tạo độ giún khơng đồng đều và cố định lại bằng len cùng màu tại vị trí đó.

67

68

- Rập: Vẽ và cắt rập hình bàn tay với kích thước tương ứng với bàn tay thật.

- Xử lý: Dùng phương pháp đan móc đan bàn tay theo rập. Chần bông tạo độ xốp xốp

cho tay. Cố định hai bàn tay với khung cài bằng keo nến và chỉ. Dùng len đỏ chằng qua lại hai bên.

69

3.6.3 Look 3: * Phần đầm:

70

71

- Xử lý: Nhuộm vải polyester bằng cách pha dung dịch nhuộm với hai tone màu acrylic

xanh lá pha với nhau theo tỉ lệ 1/10 và một ít nước. Ngâm trong vịng sáu tiếng và sau đó đem phơi khơ. Cắt bốn miếng vải tạo hình mảnh ghép, dùng khoen móc nối các miếng vải với nhau (một chỗ x hai khoen). Cho cát phản quang vào các viên bi thủy tinh rỗng với khích thước khác nhau, dùng keo Resin UV dán cố định nắp móc vào viên bi thủy

72

tinh. Sau đó hơ đèn UV để keo khơ lại và dính chắc chắn. Móc treo các viên bị thủy tinh lên mảnh vải vừa nhuộm.

73

- Rập: Cắt rập hình chữ nhật với kích thước dài 60cm, rộng 25cm.

- Xử lý: May nối chiều dài hình chữ nhật tạo thành ống, chần bơng tạo độ xốp. Sau đó

74

- Rập: Dựa theo rập căn bản của bao tay và mũ căn bản thiết kế rập bao tay và nón như mẫu vẽ.

- Xử lý: Sử dụng kỹ thuật móc len để móc bao tay và mũ. Bao tay móc len với kết cấu mảng, mũ móc len thành nhiều mảng với màu sắc và kết cấu khác nhau.

75

3.6.4 Phụ kiện:

* Balo, túi xách:

- Rập: Dựa theo kích thước của bàn tay và mơi, thiết kế rập balo bàn tay và môi như mẫu vẽ.

76

- Xử lý: Sử dụng kỹ thuật 3D và kỹ thuật móc len. Với balo tạo hình bàn tay 3D, may ba lớp và chần bơng bên trong tạo độ phồng sau đó cố định các ngón tay cong lại với nhau. Mơi được tạo hình lệch một bên kết hợp chần bơng 3D, cố định trên balo bằng băng dính gai. Tái hiện cảm giác bàn tay bị đơ cứng và môi bị méo sùi bọt mép khi đang phát bệnh.

77

- Xử lý: Sử dụng kỹ thuật 3D và kỹ thuật móc len. Dựng phom cho túi bằng cách chần bơng tạo hình não, bên trong có khung trịn sẵn. Dùng màu acrylic tô lại phần keo nến. Dùng len xù màu xanh lá đan thành ống dài 4cmx3m, len xù màu đỏ tết thành nhiều sợi. Sau đó quấn cong ngẫu nhiên tạo thành hình não người.

78

- Xử lý: Sử dụng hai đôi sandan, một đôi cắt qoai lấy phần đế. Dùng keo 502 dán phần đế vừa cắt vào đơi cịn lại nhằm làm tăng kích thước phần đế. Dùng vải may thành ống rồi chần bông vào tạo thành một khối ống to, dán phần ống quanh đế dép thành ba bậc. Sau đó dùng len xù quấn quanh giữa các bậc và dính lại bằng keo 502.

79

80

3.6 Mẫu hoàn thiện

85

86

90

91

97

98

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3:

“C.Ơ.N” mang một phong cách ấn tượng độc đáo, xem chút ma mị và quyến rũ hướng đến các khách hàng trẻ từ 20 đến 30 tuổi đam mê làm đẹp và thời trang. Ở độ tuổi này nhu cầu ăn mặc của họ rất cao, vì thế việc lựa chọn những bộ trang phục khi tham gia các sự kiện, các bữa tiệc đối với họ rất quan trọng. Nhằm mang đến sự thu hút trong cái nhìn, gây ấn tượng mạnh, chúng em chọn những gam màu như xanh lá, xanh dương và màu đỏ kết hợp chất liệu len, vải lông xù xoăn, thun lưới với các kỹ thuật xử lý như: chăng dây, tạo phom 3D, đan móc… tất cả sẽ tạo nên bộ trang phục cuốn hút mọi ánh nhìn.

Với mong muốn chia sẻ hành trình chống chội lại căn bệnh ấy bộ sưu tập “C.Ơ.N” được lấy ý tưởng từ câu chuyện bị bệnh của chính tơi kết hợp với thời trang Gothic giúp mọi người nâng cao nhận thức về căn bệnh khủng khiếp này và giúp những người đã và đang mắc căn bệnh này có thể có thêm động lực, niềm tin để đối mặt với nhiều cuộc đấu tranh do chứng động kinh gây ra. Bộ sưu tập chính là câu chuyện đặc biệt mà tơi muốn gửi tặng đến mọi người.

99

KẾT LUẬN

Trong q trình tìm hiểu, phân tích đề tài tơi đã rút ra những kết luận như sau: Để thiết kế ra một sản phẩm có thể bán được ra thị trường thì ta phải nắm bắt được xu hướng người sử dụng. Bên cạnh đó ta phải tìm hiểu tâm lý khách hàng cần hướng đến. Có hiểu tâm lý khách hàng, thì các sản phẩm được thiết kế mới có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Thời gian luôn không ngừng thay đổi và thời trang không đơn thuần là trang phục đẹp mà nó cịn mang đến giá trị cho người mặc, mang nhiều thông điệp ý nghĩa và trong quá trình thực hiện bài đồ án này tơi đã thật sự có những trải nghiệm thú vị cũng như tiếp thu được nhiều kinh nghiệm, biết thêm những kiến thứ bổ ích về thời trang, các nhà thiết kế tên tuổi và các bộ sưu tập của họ. Biết tự tìm kiếm và lựa chọn nguyên phụ liệu cho việc làm mẫu thật và biết thêm nhiều kỹ thuật tạo mẫu, xử lý chất liệu mới. Ngoài ra, tơi cịn biết được nhiều thơng tin cần thiết về chuyên nghành thông qua việc trao đổi thảo luận với thầy cơ bạn bè trong q trình làm bài.

Với những cách xử lý chất liệu khác nhau BST ‘‘C.Ơ.N’’ kể lại câu chuyện của bản thân mình sau bao năm tháng chật vật, cố gắng vượt qua căn bệnh và mong muốn mang đến cho những người khác mắc chứng động kinh một niềm huy vọng hy vọng rằng bệnh cũng sẽ tốt hơn, giúp họ có thêm động lực để tiếp tục cố gắng vượt qua nó.

Trong q trình thực hiện đề tài do còn nhiều hạn chế nên bài viết vẫn còn nhiều thiếu sót, kỹ thuật cịn nhiều hạn chế nên sản phẩm và cuốn báo cáo vẫn chưa thật hoàn thiện, vậy nên tôi rất mong quý thầy cô thông cảm và có những lời góp ý để tơi được đầy đủ và chính xác hơn hơn.

100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bệnh viện Tâm thần TP.Hồ Chí Minh xuất bản ngày 13/08/2017 (Bệnh động kinh)

2. dieutri.vn xuất bản ngày 01/12/2016 – 16:16 (Động kinh: chuẩn đoán và điều trị) 3. Báo dân trí xuất bản ngày 09/08/2017 – 14:17 (Nhà thiết kế 9x mắc bệnh trầm

cảm, lấy cảm hứng từ chính căn bệnh của mình)

101

BẢNG TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN BÁO CÁO TÔT NGHIỆP

Số tuần thực hiện: 24 tuần

Sinh viên thực hiện: Phạm Thùy Dung – MSSV: 18036551 Lớp: DHTKTR14A

GVHD: Th.s Nguyễn Trường Duy

STT Công việc Thời gian thực hiện Tiến độ gặp GVHD

1 - Trình bày ý tưởng (Moodboard ý

tưởng, xử lý chất liệu) 30/12/2021 2 - Vẽ mẫu phác thảo 02/01 – 20/04/2022 3 - Duyệt phác thảo mẫu (mẫu1)

- Thực hiện mẫu (trước mẫu 1) 21/04/2022 4 - Duyệt phác thảo mẫu (mẫu 2)

- Thực hiện mẫu (mẫu 2) 22/03/2022 5 - Báo cáo tiến độ thực hiện mẫu

- Duyệt phác thảo mẫu (mẫu 3) 20/04/2022 6 - Báo cáo tiến độ thực hiện mẫu 07/06/2022 7 - Báo cáo tiến độ thực hiện mẫu 17/06/2022

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thời trang gothic thiết kế bộ sưu tập C.Ơ.N lấy ý tưởng từ câu chuyện của người bị bệnh động kinh (Trang 53 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)