40. Anh Nguyễn Văn Y, bác sĩ ngoại khoa chuyên ngành tim mạch, thường trú
CHƯƠNG 15: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1 Tác động gián tiếp đến hành vi của đối tượng quản lý là:
a) Phương pháp cưỡng chế và phương pháp hành chính;
b) Phương pháp hành chính và phương pháp thuyết phục;
c) Phương pháp thuyết phục và phương pháp kinh tế;
d) Phương pháp thuyết phục và phương pháp cưỡng chế.
2 Hướng đối tượng quản lý tới những xử sự bắt buộc là các phương pháp:
a) Thuyết phục và kinh tế;
b) Thuyết phục và cưỡng chế;
c) Kinh tế và cưỡng chế;
d) Cưỡng chế và hành chính.
3 Phương pháp kinh tế là phương pháp:
a) Sử dụng những chỉ thị, mệnh lệnh trực tiếp tác động đến hành vi của đối tượng quản lý nhà nước;
b) Giáo dục cho công dân nhận thức đúng đắn vế kỷ cương xã hội, kỷ luật nhà nước, trách nhiệm cơng dân;
c) Sử dụng các địn bẩy kinh tế để tác động đến lợi ích của đối tượng quản lý;
d) Sử dụng các biện pháp bắt buộc bằng bạo lực đối với những cá nhân, tổ chức nhất định.
4 Phương pháp thuyết phục thể hiện trong việc sử dụng biện pháp:
a) Tổ chức thi đua , khen thưởng, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến;
b) Kiểm tra sức khỏe định kỳ đối với những người làm việc trong lĩnh vực dịch vụ công cộng;
c) Chỉ đạo công tác cho các cán bộ, công chức thuộc quyền;
d) Nâng lương trước thời hạn cho cơng chức có thành tích xuất sắc.
5 Phương pháp cưỡng chế:
a) Chỉ được áp dụng sau kh đã áp dụng phương pháp thuyết phục;
b) CHỉ được áp khi có vi phạm pháp luật xảy ra;
c) Là phương pháp mà việc sử dụng chúng phải tuân theo quy định cụ thể của pháp luật;
d) Là phương pháp hồn tồn khơng phù hợp với nền hành chính nhà nước xã hội chủ nghĩa.
6 Thuộc về phương pháp cưỡng chế hành chính:
a) Biện pháp kiểm tra sức khỏe định kỳ đối với những người làm việc trong lĩnh vực dịch vụ công cộng;
b) Việc thỏa mãn đơn phương yêu cầu hợp pháp của công dân;
c) Biện pháp thưởng Tết;
d) Việc phát triển các hình thức tự quản xã hội.
7 Thuộc về phương pháp hành chính:
a) Các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính;
b) Các biện pháp xử lý hành chính;
c) Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
d) Việc quy định những quy tắc xử sự chung trong hoạt động quản lý nhà nước.
8 Không thuộc về phương pháp cưỡng chế:
a) Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
b) Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng;
c) Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
d) Biện pháp kiểm tra chéo giữa các chủ thể thi hành công vụ.
9 Thuộc về phương pháp cưỡng chế:
a) Việc trưng dụng, trưng mua tài sản của công dân;
b) Việc khen thưởng cơng dân tích cực tham gia phịng chống tội phạm;
c) Việc kiểm tra văn bằng, chứng chỉ của công chức;
d) Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với ngân hành thương mại.
10 Thuộc về phương pháp hành chính:
a) Việc áp dụng biện pháp phạt tiền đối với người có hành vi vi phạm hành chính;
b) Việc áp dụng biện pháp tạm giữ người thei thủ tục hành chính;
c) Việc bình chọn “sinh viên năm tốt”;
d) Việc cấm hút thuốc là nơi công cộng.
11 Không thuộc về phương pháp kinh tế:
a) Việc quy định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp;
b) Việc thưởng tiền Tết cho công chức;
c) Việc tăng lương cho viên chức;
d) Việc tăng thuế nhập khẩu đối với xe ô tô nguyên chiếc.
12 Là biểu hiện của phương pháp kinh tế:
a) Việc Chính phủ sử dụng các biện pháp kích cầu để khắc phục tình trạng giảm phát của nền kinh tế;
b) Việc Chính phủ quy định khung tiền phạt dành cho hành vi trốn thuế, gian lận thuế;
c) Việc Chính phủ nghiêm cấm mọi hành vi quảng cáo thuốc lá;
d) Việc Thủ tướng Chính phủ quyết định áp dụng cơ chế tài chính đặc thù đối với Cục Tần số vô tuyến điện.
13 Phương pháp quản lý nhà nước:
a) Là sự thể hiện ra bên ngoài của hoạt quản lý nhà nước;
b) Là sự tác động từ chủ thể quan lý đến đối tượng quản lý;
c) Là phương tiện chuyển tải hình thức quản lý;
d) Được thể hiện thông qua quản lý nhà nước.
14 Phương pháp thuyết phục:
a) Chỉ được sử dụng bởi một số chủ thể quản lý nhất định;
b) Được sử dụng bởi mọi chủ thể quản lý nhà nước;
c) Chủ thể sử dụng phải tuân theo các quy định chặt chẽ của pháp luật;
d) Chỉ được sử dụng khi có tranh chấp giữa các chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.
15 Phương pháp cưỡng chế hành chính:
a) Là phương pháp quan trọng hàng đầu của quản lý nhà nước;
b) Là phương pháp duy nhất thể hiện tính quyền lực của hoạt động quản lý nhà nước;
c) Đước áp dụng bởi mọi chủ thể quản lý nhà nước;
d) Bao gồm cả các biện pháp bạo lực về tinh thần.