Điểm ISS
Nhóm tử vong n=15
Nhóm sống sót
n=44 p
Điểm ISS (điểm) 38,80 ± 11,85 29,70 ±11,14 0,009
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu điểm ISS trung bình của nhóm bệnh nhân tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với điểm ISS trung bình của nhóm bệnh nhân sống sót (p= 0,009)
- Giá trị tiên lượng tử vong của điểm ISS
Bảng 3.18: Giá trị tiên lượng tử vong của điểm ISS
AUC Điểm cắt Độ nhạy Độ đặc hiệu p
0,755 31,5 73,3% 72,7% 0,003
Nhận xét: Điểm ISS có giá trị tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đa chấn thương với diện tích dưới đường cong ROC là 0,755 tại điểm cắt 31,5; độ nhạy 73,3% và độ đặc hiệu 72,7%.
1.4. Sự biến đổi của nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 liên quan độ
nặng tổn thương
1.4.1. Nồng độ IL-6, IL-10 và tỷ lệ IL-6/IL-10 ở bệnh nhân tử vong 1.4.1.1. Nồng độ IL-6 ở bệnh nhân tử vong
Bảng 3.19: Nồng độ IL-6 ở nhóm tử vong và nhóm sống sótNhóm NC Nhóm NC
Thời điểm
Tử vong Sống sót Tổng
(n) p n ± SD n ± SD T0 15 136,81 ±53,00 44 45,60 ± 41,24 59 0,000 T1 15 155,38 ±48,22 44 75,63 ± 64,38 59 0,000 T2 15 136,20 ±49,15 44 60,71 ± 55,38 59 0,000 T3 12 138,21 ±48,41 44 53,81 ± 51,61 56 0,000 T4 9 120,66 ± 71,25 44 59,56 ± 48,93 53 0,000 T5 15 128,44 ± 79,33 44 55,75 ± 45,10 59 0,000
T6 11 191,43 ± 83,94 44 95,79 ± 57,37 55 0,000
Nhận xét: Nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nồng độ IL-6 huyết tương ở các bệnh nhân đa chấn thương sống sót tại tất cả các thời điểm nghiên cứu (với p<0,05).
1.4.1.2. Nồng độ IL-10 ở bệnh nhân tử vong