- Phương hướng hiện nay là công nghiệp hoá rút ngắn. Mô hình này thừa kế tất cả ưu việc của mô hình công nghiệp hoá ở các nước trên thế giới đồng thời tính đến đặc điểm cụ thể thiên nhiên con người Việt Nam.
+ Nội dung tuỳ thuộc vào giai đoạn mà Đảng đã đề ra từng nội dung cụ thể.
Năm 1960 - 1966 nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc mà mấu chốt là ưu tiên phát triển nông nghiệp.
Năm 1976 đến 1980 nội dung của công nghiệp hoá là tập trung sức phát triển nông nghiệp đưa nông nghiệ lên sản xuất lớn XHCN ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng.
Năm 1986 đến 1990 thật sự tập trung sức người sức của vào thực hiện bằng được ba chương trình mục tiêu về sản lượng thực phẩm, hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuất khẩu.
+ Mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuậty hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với lực lượng sản xuất, đời sống vật chát và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Mục tiêu này cho thấy sự nghiệp đó là một cuộc cách mạng toàn diện sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó trước hết là vì con người do con người.
KẾT LUẬN
Trờn đõy là những trình bày về quan điểm lý luận của Macxít về lớ luận và thực tiễn, từ đó vận dụng vào thực tiễn của nước ta. Qua đó ta thấy được mối quan hệ biến chứng giữa lý luận và thực tiễn, lý luận luơn là cơ sở để dẫn đường cho thực tiễn, tuy nhiân thực tiễn giúp lý luận được áp dụng và kiểm chứng. Trong thực tế, cần kết hợp lý luận và thực tiễn trong mọi hoạt động để cú thể đạt được hiệu quả và mục đích tốt nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học – NXB Chính Trị - Hành chính – Hà Nội/2008 2. Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 247 3. Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234 4. Các website: + http//www.wikipedia.com + http//www.hanhchinh.com + http//www.vientriethoc.com