ABS kết hợp với các hệ thống khác 177 

Một phần của tài liệu DIEN THAN XE- TIN CHI 2 (Trang 57 - 60)

6.4. ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHANH ĐIỆN TỬ 161 

6.4.4. ABS kết hợp với các hệ thống khác 177 

6.4.4.1. ABS cĩ EBD

Điều khiển EBD dùng ABS để

thực hiện việc phân phối lực phanh giữa các bánh trước và sau theo điều kiện chạy xe.

a. Trạng thái bình thường b. Trạng thái cĩ tải

Hình 6.40. Phân phối lực phanh giữa bánh trước- sau

Ngồi ra, trong khi phanh để quay vịng, nĩ cũng điều khiển các lực phanh của

bánh bên phải và bên trái giúp duy trì sự ổn định của xe.

Hình 6. 41. Phân phối lực phanh giữa bánh trái-phải

6.4.4.2. Hệ thống hỗ trợ khi phanh – BA

BA cũng đặt thời gian hỗ trợ và

mức hỗ trợ để làm cho cảm giác về

phanh càng tự nhiên càng tốt bằng cách

điều chỉnh hỗ trợ theo yêu cầu như thể

hiện trên đồ thị ở hình vẽ.

Hình 6. 42. Sơ đồ hệ thống BA

* Điều khiển:

Khi ECU điều khiển trượt xác định rằng người lái đang phanh khẩn

cấp, van điện từ chuyển mạch hỗ trợ phanh được đĩng mạch, tạo thành một đường thơng giữa xilanh chính và bình

chứa, và chuyển dầu đến bơm. Hình 6.43 . Lực phanh khi cĩ BA và khơng cĩ BA Bơm hút dầu và đẩy đến xilanh ở bánh xe. Van an tồn 4 mở ra để bảo đảm rằng áp suất của xilanh ở bánh xe khơng vượt áp suất của xilanh chính quá một mức đã đặt trước để duy trì độ chênh áp suất này.

Học phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 178 

Hình 6.44. Quá trình điều khiển của BA

6.4.4.3. Hệ thống điều khiển lực kéo- Traction Control

Đơi khi bàn đạp ga bị nhấn quá nhiều trong khi chuyển hành hoặc tăng tốc trên

các bề mặt trơn trượt, v.v.., tạo ra monen dư thừa làm cho các bánh dẫn động quay

trượt khiến xe bị mất khả năng chuyển bánh/ tăng tốc và khả năng điều khiển lái. Việc

điều khiển áp suất thuỷ lực của phanh bánh dẫn động và điều chỉnh cơng suất của động

cơ bằng cách giảm nhiên liệu sẽ hạ thấp lực dẫn động khi nhấn bàn đạp ga. Như vậy TRC cĩ tác dụng bảo đảm khả năng chuyển bánh/ tăng tốc và điều khiển lái.

a. Xe quay vịng b. Xe chuyển bánh

Khoa Cơ khí Động lực Đại hc S phạm kỹ thuật Hng Yên

Hc phn H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 179 

* Điều khiển:

Áp suất thuỷ lực do bơm tạo ra được van điện từ ngắt xilanh chính điều chỉnh

đến áp suất cần thiết. Do đĩ xilanh ở các bánh xe dẫn động được điều khiển theo 3 chế độ sau đây: giảm áp suất, giữ áp suất và tăng áp suất để hạn chế độ trượt của các bánh

xe chủ động.

Hình 6.46. Sơ đồ điều khiển hệ thống Tr

Khi tốc độ của bánh xe dẫn động

bắt đầu vượt tốc độ bắt đầu điều khiển, áp suất thuỷ lực của phanh tăng lên và số xilanh cắt giảm nhiên liệu tăng lên. Do

đĩ, tốc độ của bánh xe dẫn động giảm

xuống.

Hình 6.47. Sự thay đổi của tốc độ bánh xe và áp suất thủy lực của phanh khi cĩ sự tác động

của TR

6.4.4.4. Hệ thống điều khiển ổn định xe – VSC

Trong khi ABS và TRC chủ yếu

được sử dụng để làm ổn định hoạt động của phanh và hoạt động bàn đạp ga trong khi phanh và tăng tốc,

thì hệ thống VSC đảm bảo sự ổn định việc lái và hướng lái của xe.

Hệ thống này phát hiện sự lái đột ngột và sự trượt ngang trên các mặt đường trơn, và sau đĩ tạo

ra sự điều khiển tối ưu của phanh ở

mỗi bánh xe và cơng suất của động Hình 6.48. Quá trình điều khiển lực phanh ở VSC cơ để giảm độ trượt của bánh trước và độ trượt của bánh sau.

Phương pháp điều khiển phanh (kiểm sốt các bánh xe) đối với các bánh khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu xe (FF, FR).

Học phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 180 

* Điều khiển:

Hệ thống VSC, bằng các van điện từ điều khiển áp suất thuỷ lực do bơm tạo ra và tác động vào xilanh ở mỗi bánh xe theo 3 chế độ sau đây: giảm áp suất, giữ áp suất và tăng áp suất. Do đĩ hạn chế được xu hướng quay trượt của bánh xe trước hoặc bánh xe sau.

Hình 6.49. Sơ đồ khối quá trình điều khiển và sự thay đổi mức trượt, áp suất thủy lực của VSV

Một phần của tài liệu DIEN THAN XE- TIN CHI 2 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)