Sau khi Nhà thầu nhận bàn giao bản vẽ chính thức thi cơng, bản vẽ thiết kế phải có tên bản vẽ, số bản vẽ, ngày tháng …. Khi giao nhận hồ sơ các bên liên quan phải ký nhận để tránh trường hợp thất lạc hồ sơ, thi công không đúng với bản vẽ thiết kế;
Ngay sau khi nhận được bản vẽ thiết kế Nhà thầu phải tiến hành kiểm tra tất cả các yếu tố kỹ thuật, số lượng cấu kiện …để đảm bảo tính chính xác; nếu thấy có sai sót phải báo cáo ngay TVGS, TVTK và Chủ đầu tư tìm biện pháp khắc phục và sửa chữa. Trong trường hợp nếu nhận thấy chi tiết, cấu kiện không phù hợp với khả năng thiết bị và thực tế thi công tại hiện trường Nhà thầu sẽ làm thư, công văn kiến nghị Chủ đầu tư đồng thời đưa ra biện pháp khả dĩ nhất;
Tất cả hồ sơ, bản vẽ thiết kế phải được kẹp từng file hồ sơ đặt tại công trường phục vụ thi công; Dùng máy tồn đạc định vị chính xác tim mốc, kiểm tra chéo giữa Nhà thầu dưới sự chứng kiến của Chủ đầu tư. Khi được sự đồng ý của Chủ đầu tư thì đơn vị thi cơng mới được tiến hành cơng việc tiếp theo;
Trước khi thi công, máy phải được kê chắc chắn, cáp treo phải được kiểm tra kỹ theo tất cả các phương nhằm tránh cho hố khoan khỏi bị xiên. Các thông số kiểm tra lỗ khoan lấy theo TCVN 9395-2012;
Khi khoan xong phải chờ lắng nhằm giảm bớt thời gian thổi rửa sau này. Khi đã hạ lồng thép xong và tiến hành thổi rửa hố khoan (nếu cần), nên duy trì tới sát thời gian bắt đầu đổ bê tơng (khoảng 20 phút);
Trong quá trình hạ lồng thép bắt buộc phải có kỹ thuật giám sát trong suốt q trình hạ nhằm đảm bảo các mối nối giữa các lồng đạt yêu cầu và các mối nối ống siêu âm tuyệt đối kín nước. Chiều dài mối nối giữa các lồng thép lấy theo bản vẽ thi công được duyệt. Các thông số kiểm tra công tác cốt thép lấy theo chỉ dẫn kỹ thuật của thiết kế. Khi hạ lồng thép không được hạ quá nhanh tránh cho lồng thép làm sạt lở thành;
Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra đáy hố khoan, nếu độ lắng không đảm bảo phải tiếp tục tiến hành thổi rửa hố khoan cho đến khi đạt chỉ tiêu kỹ thuật thì mới bắt đầu đổ bê tơng;
Khi bắt đầu đổ bê tông phải đảm bảo ống đổ cách đáy hố khoan khơng q 20 cm nhằm có thể đẩy được tồn bộ các chất lắng đọng lên khỏi đáy hố khoan;
Trong quá trình đổ bê tơng phải thường xun đo chiều sâu để đảm bảo ống đổ bê tông luôn cắm sâu vào bê tơng ở mức an tồn, nhưng không được sâu quá để đảm bảo chênh áp đủ lớn để quá trình đổ bê tông diễn ra thuận lợi. Nhằm đảm bảo bê tơng ở cao trình cắt cọc đạt chất lượng tốt, trước khi quyết định dừng đổ bê tơng dùng thước dây đo, nếu đạt cao trình cắt cọc thì mới quyết định dừng đổ.
VII. CÁC BƯỚC KIỂM TRA THI CƠNG
Kiểm tra cơng tác định vị cọc khoan nhồi; Kiểm tra Bentonite
Kiểm tra địa chất dưới đáy hố khoan; Kiểm tra chiều sâu hố khoan;
Kiểm tra lồng thép;
Kiểm tra quá trình hạ lồng thép và cao độ lồng thép; Kiểm tra đáy hố khoan trước khi đổ bê tơng;
Kiểm tra bê tơng và q trình đổ bê tơng; Kiểm tra cao trình dừng đổ bê tơng.
VIII. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
Nhà thầu sẽ có tránh nhiệm thi cơng cơng trình đúng tiến độ theo hồ sơ thiết kế, đảm bảo tốt chất lượng cơng trình theo bản quy định kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế, các quy trình, quy phạm về thi cơng và nghiệm thu, các tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn chất lượng mà nhà nước ban hành; Nhà thầu đảm bảo chất lượng cao đối với bất kỳ hạng mục cơng tác nào có liên quan tới cơng trình. Từ cơng tác chuẩn bị mặt bằng, trắc địa cơng trình, độ chính xác của các kích thước xây dựng, chất lượng vật liệu xây dựng và hồn thiện cơng trình;
Nhà thầu phát hiện có bộ phận cơng trình nào khơng đảm bảo chất lượng thì sẽ thơng báo ngay cho Chủ đầu tư biết để xem xét và thống nhất cách xử lý. Nhà thầu khơng làm mất dấu vết hoặc tự mình xử lý các sai sót đó. Sau khi bàn bạc thống nhất với Chủ đầu tư hay theo yêu cầu của Chủ đầu tư nhà thầu sẽ sửa chữa hay dỡ bỏ ngay những phần cơng trình do nhà thầu phát hiện là thi cơng khơng đảm bảo chất lượng;
Nhà thầu có trách nhiệm thơng báo cho Chủ đầu tư bất kể sự không đầy đủ hoặc khơng thích hợp nào đó của hồ sơ thiết kế đồng thời sẽ kiến nghị biện pháp xử lý để Chủ đầu tư xem xét phê duyệt.
2Công tác cốt thép:
Đọc xem kỹ bản vẽ thiết kế thi công cho cọc khoan nhồi;
Sử dụng đúng chủng loại cốt thép đã được thiết kế chỉ định trong bản vẽ, thống kê thép và chỉ sử dụng cốt thép đã được thí nghiệm có chứng chỉ đạt yêu cầu kỹ thuật;
Kiểm tra lại kích thước của cốt thép trước khi gia cơng đại trà;
Thực hiện đúng các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật về cốt thép do nhà nước Việt Nam ban hành; Cốt thép được gia công, lắp đặt đúng với bản vẽ thiết kế thi công (đảm bảo về chiều dài nối, mỏ neo...)
Sử dụng cơng nhân có trình độ, có kinh nghiệm để thi cơng; Trang bị đầy đủ dụng cụ, công cụ cho công tác cốt thép;
Cốt thép trong bê tông phải được kiểm tra và chấp thuận của kỹ sư giám sát trước khi đổ bê tông; Không được cắt cốt thép bằng gas và bình oxy.
3Cơng tác bê tơng:
Bê tơng phục vụ cơng trình là bê tơng thương phẩm lấy ở các trạm. Trong q trình thi cơng đổ bê tơng nhà thầu phối hợp các bên liên quan thường xuyên thực hiện nghiêm chỉnh những công tác sau:
+ Kiểm tra độ sụt thường xuyên tại nơi đổ bê tông và ghi vào hồ sơ (Do nhà thầu phụ về thí nghiệm bê tơng phụ trách);
+ Đúc mẫu bê tơng thí nghiệm tại nơi đổ bê tông và bảo dưỡng theo tiêu chuẩn. Các kết quả thử nghiệm phải được ghi nhận và gửi cho kỹ sư Chủ đầu tư;
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG Trang 26 CƠNG TRÌNH: TỊA NHÀ HỖN HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ CĂN HỘ CHUNG CƯ
CƠNG TY CỔ PHẦN NỀN MĨNG ĐUA FAT
A . Số 15 - Liền kề 10 – Khu đô thị Xa La – P. Phúc La – Q. Hà Đông – TP Hà Nội T . (+0243) 564 2741 F . (+0243) 564 2731 E . Company@duafat.com.vn
+ Đổ và đầm bê tông: Tất cả công tác đổ và đầm bê tông phải thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của kỹ sư. Q trình đổ bê tơng phải chú ý tránh làm xê dịch cốt thép, các móc neo cứng;
+ Sau khi đổ bê tơng xong mỗi xe, tiến hành đo độ dâng của bê tông trong lỗ cọc, ghi vào hồ sơ để vẽ biểu đồ dâng bê tông. Khối lượng bê tông thực tế so với kích thước lỗ cọc theo lý thuyết khơng được vượt quá quy định (thông thường là 20%). Khi tổn thất lớn phải kiểm tra lại biện pháp giữ thành hố khoan;
CHƯƠNG 5: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
An tồn lao động và vệ sinh mơi trường được tuân thủ một cách nghiêm chỉnh theo các quy phạm, văn bản hiện hành và luôn được cập nhật về việc đảm bảo trật tự, an tồn vệ sinh mơi trường trong quá trình xây dựng.
Trên tồn cơng trường, từ ngồi cổng đến các khu vực thi cơng đều phải có đầy đủ các loại biển báo. Tại cổng ra vào phải cắm biển “Nội quy cơng trường” tại vị trí thuận lợi để mọi người đều có thể dễ dàng đọc được. Các vị trí khác như khu vực thi cơng, hố đào, trạm điện... phải có biển cảnh báo an tồn để mọi người phịng tránh. Xung quanh các hố đào lớn phải có hàng rào an tồn.
Trong q trình thi cơng gói thầu phải tn thủ các tiêu chuẩn về bảo vệ cơng trình, an tồn, vệ sinh mơi trường như sau:
Stt Số hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn
01 TCVN 2287:1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản 02 TCVN 2291:1978 Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại
03 TCVN 4086:1985 An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung 04 TCXD 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng 05 TCVN 3255:1986 An toàn nổ – Yêu cầu chung
06 TCVN 3254:1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung 07 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về an toàn khác liên quan
I. TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁM SÁT ATLĐ
- Chịu trách nhiệm về An tồn Lao động tại cơng trình; - Giữ vai trị Chủ tịch ban An tồn Lao động;
- Phân công công việc cho đốc cơng, giám sát viên về An tồn Lao động;
- Sắp xếp việc kiểm tra máy móc, thiết bị tại cơng trường theo yêu cầu của các bên hữu quan; - Tổ chức tuần tra, kiểm tra An toàn Lao động và kịp thời xử lý khi cần thiết;
- Đóng góp lời khuyên cho ban điều hành về thủ tục an toàn dài hạn; - Phát triển và giám sát chương trình an tồn cho cơng ty;
- Thực hiện việc kiểm tra An toàn Lao động để đánh giá việc thi hành tiêu chuẩn An toàn -Lao động và thực hiện tiêu chuẩn An toàn Lao động cho ban điều hành về hoạch định chính sách đề ra, đề xuất biện pháp xử lý cho ban điều hành;
- Tham gia việc đào tạo các khố An tồn Lao động; - Soạn thảo và cập nhật tiêu chuẩn An toàn Lao động;
- Thúc giục mọi người phải tuân theo tiêu chuẩn An toàn Lao động.
II. TRÁCH NHIỆM NHÂN VIÊN ATLĐ
Giám sát cơng tác thực hiện an tồn của tất cả mọi người và thiết bị hoạt động trên công trường; Cảnh báo ngay khi phát hiện các nguy cơ có thể xảy ra mất an tồn lao động để phịng tránh kịp thời;
Khi người phụ trách về an tồn vắng mặt, có thể đảm nhiệm nhiệm vụ của người phụ trách; Thực hiện các nhiệm vụ khác mà nội quy về An tồn Lao động của cơng ty quy định.
III. TRÁCH NHIỆM NHÂN VIÊN GIÁM SÁT THIẾT BỊ NÂNG HẠ
Kiểm tra thiết bị cẩu và phạm vị hoạt động an toàn của cẩu;
Theo dõi, đảm bảo việc thực hiện chương trình bảo dưỡng của thiết bị cẩu; Bảo đảm các quy định nâng an toàn được thực hiện.
IV. TRÁCH NHIỆM ĐỐC CÔNG
Đẩy mạnh việc thực hiện An tồn Lao động tại cơng trường;
Cảnh báo các nguy cơ có thể xảy ra mất an tồn lao động và thơng báo cho cán bộ giám sát; Tham gia các buổi kiểm tra an tồn.
V. TRÁCH NHIỆM CƠNG NHÂN
Tất cả các cán bộ, công nhân lao động đều đã trải qua các khóa học ngắn hạn về an tồn lao động và vệ sinh môi trường. Các công nhân kỹ thuật phải có chứng chỉ hành nghề. Trên cơng trường tất cả mọi người đều phải được trang bị các thiết bị an toàn lao động như quần áo, ủng, mũ bảo hộ .v.v. Riêng đối với thợ hàn, thợ điện phải được trang bị các thiết bị an toàn đặc biệt khi làm việc;
Tuân thủ các thủ tục quy định, nội quy về an toàn lao động và báo cáo ngay các điều kiện lao động, thiết bị hay hành vi thiếu an tồn cho giám sát viên cơng trường;
Tham gia mọi hoạt động An toàn Lao động;
Bảo dưỡng thiết bị và dụng cụ sao cho luôn ở điều kiện hoạt động tốt, an tồn; Vận hành thiết bị máy móc chỉ khi các thiết bị trên hoạt động an toàn;
Tham gia vào mọi đợt đào tạo An tồn Lao động.
VI. QUY TRÌNH AN TỒN THI CƠNG4An toàn lao động 4An toàn lao động
Việc quản lý về an tồn lao động của cơng trường dựa trên 03 nguyên tắc sau: -Tạo ra mơi trường an tồn;
-Tạo ra cơng việc an tồn;
-Tạo ra ý thức về an toàn lao động.
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG Trang 28 CƠNG TRÌNH: TỊA NHÀ HỖN HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ CĂN HỘ CHUNG CƯ
CƠNG TY CỔ PHẦN NỀN MĨNG ĐUA FAT
A . Số 15 - Liền kề 10 – Khu đô thị Xa La – P. Phúc La – Q. Hà Đông – TP Hà Nội T . (+0243) 564 2741 F . (+0243) 564 2731 E . Company@duafat.com.vn
Dựa trên các nguyên tắc trên, trước khi bước vào thi cơng một cơng trình khoan cọc nhồi, do đặc tính của cơng trường là thi cơng hồn tồn bằng cơ giới, chúng tơi luôn chú ý đến những vấn đề sau:
-Chỉ dùng máy trong phạm vi kỹ thuật đã được nơi sản xuất quy định. Nếu khơng phải có tính tốn thuyết minh cụ thể;
-Tuân thủ nghiêm ngặt các đợt khám định kỳ xe máy;
-Cơng nhân vận hành phải có đủ điều kiện mà nhà nước quy định;
-Mọi công nhân trong ca phải nắm vững và tuân theo các quy tắc an tồn chung, rõ các cơng việc và phối hợp nhịp nhàng;
-Công tác bàn giao ca phải nghiêm túc, chu đáo đúng với các quy định về quản lý thiết bị xe máy; -Phải xác định giới hạn an toàn khu vực xe máy hoạt động để có biện pháp rào chắn và biển báo; Khi làm đêm phải có đủ đèn chiếu sáng. Nơi nguy hiểm phải có đèn báo và bảo vệ khi chưa có nắp bảo hiểm dù trong thời gian ngắn.
5Quy định an tồn cho cẩu:
-Khơng đỗ cẩu nơi đất mới đắp hoặc đầm nén chưa kỹ, cần thiết phải rải tơn lót;
-Cự ly an tồn tối thiểu giữa tầm hoạt động của cẩu và các trướng ngại vật chung quanh tối thiểu là 5m;
-Khi thả móc cẩu ở vị trí thấp nhất trên tang trống quay tời phải có ít nhất 5-3 vịng cáp để tránh tuột cáp;
-Không đặt cần trục gần và dưới đường giây tải điện với bất kỳ điện áp nào; -Định kỳ kiểm tra hệ thống cáp cẩu, tời, giàn;
-Vận hành phải êm, không giật cục lắc mạnh;
-Vị trí đặt cẩu phải thuận lợi nhất trong việc quan sát người điều khiển, vật cẩu và nơi hạ vật cẩu; -Khi cẩu bánh xe phải được kích nâng lên hoặc phải chèn kỹ, tránh hiện tượng lún không đều hay xê dịch cẩu khi đang di chuyển;
-Khi đang nâng cẩu không được đứng dưới tầm hoạt động của cẩu trước khi vật cẩu đã xuống đất ổn định;
-Không kéo lê, kéo xiên vật nặng, chỉ được kéo lên theo chiều thẳng đứng; -Không được vừa di chuyển vừa quay cần để di chuyển ngang vật cẩu; -Vì lý do nào đó phải ngừng thì nhất thiết phải hạ vật cẩu xuống; -Làm đêm phải có đèn chiếu sáng.
6An tồn trong thi cơng cọc khoan nhồi:
- Trước khi khoan luôn phải chú ý tới việc kiểm tra các cơng trình ngầm dưới đất như hệ thống thốt nước, đường điện phải được treo cao, cố định chắc chắn...
-Các chất phế thải trong q trình khoan ln được để xa hố khoan;
-Bố trí đủ ánh sáng và phương tiện liên lạc cho người làm việc trên công trường; -Đường di chuyển máy phải ổn định;
-Thiết bị máy móc phải chắc chắn, ổn định;
-Thường xuyên kiểm tra puly, cáp nâng… của cần và gầu khoan trước ca làm việc. Nếu có sự cố phải sửa chữa ngay;
-Kiểm tra thiết bị điện, điều kiện làm việc, độ cách điện;
-Các thợ trong ca phải huấn luyện kỹ thuật an tồn thi cơng, an tồn và cấp cứu điện có sự phân cơng cụ thể, phối hợp nhịp nhàng, phải có chữ ký đầy đủ vào phiếu an tồn lao động hàng ngày; -Khi di chuyển phải để gầu khoan ở vị chí thấp nhất.