Tên phịng Mật độ người (Người/m2)
Phịng hành chính, nghiệp vụ 8
Phòng triển lãm 5
13
CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN TẢI LẠNH
Phương pháp tình toán cân bằng nhiệt cho tốn bộ đồ án. Ta sử dụng phương pháp Carrier. Phương pháp này chỉ khác phương pháp truyền thống ở cách xác định năng suất lạnh Q0 bằng cách tính riêng tổng nhiệt thừa Qht và nhiệt ẩn thừa Qat của mọi nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu tác động vào phòng điều hòa:
0QhtQat Q
Nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời Q1, bao che Q2, nhiệt tỏa Q3 chỉ có nhiệt hiện. Nhiệt tỏa do người, gió tươi, gió lọt gồm hai thành phần hiện và ẩn:
Hình 3.1: Sơ đồ tính tổn thất nhiệt theo phương pháp Carrier
Đối với một cơng trình khi thiết kế điều cần thiết là phải đủ năng suất lạnh mà việc quan trọng trước tiên là xác định đúng các thành phần nhiệt gây tác động tới khơng gian điều hịa.
14 Có rất nhiều phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm khác nhau để xác định năng suất lạnh yêu cầu khác nhau. Ở đây chúng ta lựa chọn tính toán theo phương pháp Carrier. Các nguồn nhiệt gây tổn thất cho khơng gian điều hịa:
- Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q1. - Nhiệt hiện truyền qua bao che Q2.
- Nhiệt hiện tỏa ra do thiết bị chiếu sáng và máy móc Q3. - Nhiệt hiện và ẩn do con người tỏa ra Q4.
- Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN. - Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt vào Q5.
- Các nguồn nhiệt khác Q6.
3.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính: Q1
Q1= ŋt. Q’1
ŋt: Hệ số tác dụng tức thời (xem hình 4,2 ÷ 5,3 TL [1] và bảng 4,6 ÷ 4,8 TL [1]) Q’1 = F.RT. Ɛc. Ɛđs. Ɛmm. Ɛkh. Ɛm. Ɛr (W)
Trong đó:
Q’1: Lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phịng, F: Diện tích bề mặt kính của cửa sổ, m2
RT: Nhiệt bức xạ tức thời qua cửa kính vào phịng, Vì hệ thống điều hịa hoạt động từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều (trong các giờ có nắng) ta chọn RT=RTmax, Ɛc: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển, do ảnh hưởng này nhỏ, ta chọn ec= 1
Ɛc = 1- .0,023 1000
H ≈ 1 (TL[1], Trang 124)
15 Ɛđ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của khơng khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của khơng khí ở trên mặt mực nước biển là 20°C, xác định theo công thức:
Ɛđs =
ts: Nhiệt độ đọng sương của khơng khí ngồi trời, °C Với tN= 36,1°C và = 70% tra đồ thị t-d ta có ts= 29,5°C (21, 5 20) 1 .0,13 0, 98 10 đs
Ɛmm: Hệ số kể đến ảnh hưởng mây mù, khi tính toán lấy trường hợp lớn nhất là lúc trời khơng có mây mù emm = 1,
Ɛkh: Hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, do là khung kim loại nên chọn ekh =1,17
m
: Hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4.3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ bản 1
m
.
r
: Hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong kính, tra bảng 4.4 tài liệu [1] chọn loại màn che Brella trắng kiểu Hà Lan
0,33
r
Bảng 3.1: Hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4,3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ bản Loại kính Hệ số hấp thụ αm Hệ số phản xạ Ƿm Hệ số xuyên qua tm Hệ số kính Ɛm Kính cơ bản 0,06 0,08 0,86 1 13 , 0 . 10 20 1 ts
16 Bảng 3.2: Hệ số mặt trời ảnh hưởng tới kính cơ bản và rèm che (Tra bảng 4,
tài liệu [1] chọn loại màn che brella trắng kiểu Hà Lan) Loại màn Hệ số hấp thụ αr Hệ số phản xạ Ƿr Hệ số xuyên qua tr Hệ số kính Ɛr Màn che brella trắng kiểu
Hà Lan 0,09 0,77 0,14 0,33
Văn Phịng và kho lưu trữ Bình Dương Việt Nam nằm ở vị trí 10o46’10 vĩ độ bắc, Tra bảng 4.2 tài liệu [1], trang 131 ta có: