Các giải pháp chống buôn lậuvà gian lận thơng mại nhìn từ góc độ

Một phần của tài liệu Buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (2).DOC (Trang 41 - 43)

nhìn từ góc độ doang nghiệp.

Một mặt cần phải làm cho các doanh nghiệp nhận thức đợc rằng sản xuất, kinh doanh theo đúng nguyên tắc của thị trờng là biện pháp cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và phát triển măt khác phải nâng cao trách nhiệm của cơ sở sản xuất, kinh doanh trong việc ngăn ngừa và chống hàng lậu. Các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc phải chủ động trong việc phòng chống hàng lậu, hàng giả đối với những hàng do mình sản xuất, kinh doanh bằng những biện pháp kinh tế kỹ thuật, kịp thời xây dựng và đăng ký các nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Tích cực tham gia phối hợp với các cơ quan nhà nớc trong việc phát hiện, khám phá các đờng dây buôn lậu lớn liên quan đến các

sản phẩm của mình. Đây không chỉ là trách nhiệm mà còn là lợi ích của các doanh nghiệp, cụ thể:

1. Hàng Việt Nam cần phải tăng tính cạnh tranh.

Hiện nay, ngoài những tác động của hàng lậu, hàng giả và các hành vi gian lận thơng mại các nhà sản xuất trong nớc hầu nh cha chịu nhìn thẳng vào sự thật đó là hàng hoá của mình sản xuất ra không cạnh tranh đợc với hàng hoá ngoại nhập và hàng hoá nhập lậu giá rẻ tràn lan trên thị trờng. Nh vậy các doanh nghiệp trong nớc phải có những giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm mình, muốn làm đợc nhiệm vụ này thì doanh nghiệp phải cải tiến nâng cao năng lực sản xuất, giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Song trên thực tế việc cạnh tranh về giá cả đối với hàng nhập lậu, hàng gian lận th- ơng mại là chuyện không tởng, vì những lý do sau:

Thứ nhất, hàng hàng lậu và hàng gian lận thơng mại do trốn thuế đợc nên

giá thành sẽ rẻ hớn so với hàng sản xuất trong nớc phải chịu thuế. Đây là lý do chính.

Thứ hai, hàng gian lận thờng có chất lợng kém vì nguyên liệu đầu vào của

nó không đợc đảm bảo và nh thế chi phí đầu vào thấp nên giá thành sẽ rẻ.

Nh vậy chỉ còn cách vừa phải chống hàng lậu vừa phải cạnh tranh về mặt chất lợng với nó. Thực tế đã cho thấy ngời tiêu dùng chọn chất lợng làm u tiên hàng đầu. để nâng cao tính cạnh tranh về chất lợng thì doanh nghiệp cần tích cực đầu t nâng cao trình độ kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lợng hàng hoá. Xu thế hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đang làm đó là tham gia áp dụng hệ thống quản lý chất ISO. Đây là một công cụ đắc lực cho hàng Việt Nam nâng cao sức mạnh cạnh tranh cả trong nớc và trên thế giới.

2. Các doanh nghiệp cần tham gia góp phần hoàn thiện môi trờng kinh doanh. doanh.

Môi trờng kinh doanh là tập hợp các điều kiện, các yếu tố tác động để hoạt động kinh doanh trôi chảy. Một doanh nghiệp không thể đứng vững lâu dài trong một môi trờng kinh doanh không ổn định, không thuận lợi, hơn nữa hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đã đợc xem xét đánh giá dới nhãn quan hay thị hiếu của ngời tiêu dùng, điều này có ảnh hởng trực tiếp đến hình ảnh hay uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải góp phần tích cực vào việc hình thành môi trờng kinh doanh thuận lợi mà trong đó là việc tích cực tham giá chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

Một phần của tài liệu Buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp (2).DOC (Trang 41 - 43)