3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
2.2.3. Contexts các ngữ cảnh:
Contexts là tên của một nhóm các nhánh, và mỗi nhánh co một ứng dụng.Nhƣ vậy, mỗi context sẽ thực hiện mốt số chức năng mà ngƣời dùng mong muốn.
Các nhánh trong các contexts khác nhau là cách ly hoàn toàn, tức là nhánh trong context này có thể giống với nhánh trong context khác nhƣng Asterisk vẫn phân biệt đƣợc các nhánh nàỵ Context đƣợc chứa trong dấu ngoặc vuông “[ ]”. Tên của context có thể đƣợc thiết lập với các chữ cái, chữ số và dấu gạch nốị
Extensions:
Dialplan là một tập hợp gồm nhiều extension, khi một cuộc gọi tƣơng ứng với extension nào thì ứng dụng cho cuộc gọi đó sẽ đƣợc thực hiện.
Cú pháp thực hiện extension là: exten=>name, priority, application() Trong đó:
name: tên hoặc số.
priority: thứ tự thực hiện lệnh.
Chƣơng 2: Hệ thống Asterisk
- 12 -
Ta có thể thiết lập các nhánh tuỳ biến, bằng cách sử dụng những ký tự hoặc ký hiệu để đại diện cho những số co thể chúng ta mong muốn làm cho phù hợp. Những hình thức luôn bắt đầu bằng dấu gạch dƣới ( _ ).
Sau dấu gạch dƣới co thể sử dụng 1 hoặc nhiều ký tự sau đây: - X: những số từ 0-9.
- N: những số từ 2-9. - Z: mọi chữ số trừ số 0.
- [15-7]: một số hoặc nhiều dãy số đặc biệt. - (period): từ kết hợp 1 hoặc nhiều ký tự. - “.”: dùng cho nhiều số.
Để sử dụng tuỳ biến trong Dialplan, đặt tuỳ biến tại tên (số). Priorities - thứ tự ưu tiên:
Priorities là thứ tự thực hiện các ứng dụng trong dialplan, khi thứ tự “1” đƣợc thực hiện thì kế tiếp là ứng dụng tại số thứ tự “2” đƣợc thực hiện. Kể từ version 1.2 của Asterisk, thay vì gán một con số cụ thể cho thứ tự thực hiện thì ta co thể gán ký tự “n” cho mọi dòng “exten=>”, điều này sẽ nói với Asterisk là ứng dụng với thứ tự tiếp theo sẽ đƣợc thực hiện.
Ví dụ:
Exten=>_1XX,1,Answer()
Exten=>_1XX,n,Dial(SIP/${EXTEN}) Exten=>_1XX,n,Hangup()
Chƣơng 3: Hệ cơ sở dữ liệu MySQL
- 13 -
Chƣơng 3: Hệ cơ sở dữ liệu MySQL