Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hệ số giá trên thu nhập của các Công ty niêm yết trên sàn Hose Luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 44)

TUYẾN PHƯƠNG PHÁP VIF

R2phụ i VIF=1/(1-R2phụ i)

Hồi quy phụ theo P/B 0.5825 2.40

Hồi quy phụ theo LOG(CAP) 0.4519 1.82 Hồi quy phụ theo GROWTH 0.0048 1.00 Hồi quy phụ theo BETA 0.0432 1.05

Hồi quy phụ theo LEV 0.0532 1.06

Hồi quy phụ theo ROE 0.3466 1.53

Hồi quy phụ theo D/E 0.0264 1.03

Hồi quy phụ theo MKRETURN 0.1492 1.18

3.2.2. Kiểm định phương sai của nhiễu thay đổi

Thơng thường có 2 cách kiểm tra phương sai của nhiễu thay đổi: vẽ đồ thị và dùng các kiểm định White. Tác giả chạy hồi quy, đặt tên phần dư và do có nhiều biến nên tác giả dùng Y mũ đại diện cho tổ hợp tuyến tính của các biến trong mơ hình với phần dư, sau đó vẽ đồ thị biến như sau:

6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0 -500 0 500 1,000 1,500 2,000 YF

Dữ liệu sử dụng trong bài nghiên cứu là dạng bảng và được xử lý trên phần mêm Eviews nên mơ hình khơng được hỗ trợ chức năng kiểm định White nhằm phát hiện phương sai của nhiễu thay đổi. Tuy nhiên, khi chạy hồi quy, tác giả có sử dụng chức năng sẵn có của phần mềm là thuật toán sử dụng trọng số GLS Weight (Cross section weights) để phần mềm tự xử lý giảm bớt tác động của phương sai thay đổi (nếu có) nhằm đạt kết quả hồi quy tối ưu.

3.2.3. Kiểm định tự tương quan của nhiễu

Do số năm quan sát của mẫu ít nên mơ hình khơng đủ điều kiện thực hiện kiểm định Durbin Waston nhằm phát hiện hiện tượng tự tương quan của nhiễu. Tuy nhiên, căn cứ vào đồ thị mô tả hiện tượng tự tương quan của nhiễu, tác giả nhận thấy đồ thị có dạng ngẫu nhiên, nên kết luận khơng có hiện tượng tự tương quan của nhiễu trong mơ hình.

R E SI D

Hình 3.3: Kiểm tra hiện tượng tự tương quan của nhiễu 80 60 40 20 0 -20 -40 -60 -80 -80 -40 0 40 80 RESID(-1)

3.3. Kết quả hồi quy

3.3.1. Kết quả hồi quy trên toàn mẫu

Bảng 3.4 trình bày kết quả hồi quy. Tác giả lần lượt hồi quy theo 3 phương pháp: pooling, random efffect (hiệu ứng ngẫu nhiên) và fixed effect (hiệu ứng cố định). Hệ số T-statistic của kiểm định Likelihood Ratio và hệ số Chi2 của kiểm định Hausman cho thấy mơ hình hồi quy theo fixed effect (hiệu ứng cố định) là thích hợp nhất trong trường hợp này.

R E SI

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến hệ số giá trên thu nhập của các Công ty niêm yết trên sàn Hose Luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 44)