Lớp cách nhiệt

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục etylic bằng mâm tháp xuyên lỗ năng suất 275 kg sản phẩmh (Trang 41 - 42)

PHẦN 3 : TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH

3.6. Lớp cách nhiệt

- Chọn vật liệu cách nhiệt là bơng thủy tinh cĩ bề dày δcn.

- Hệ số dẫn nhiệt của bơng thủy tinh (Bảng I.126, T128 [1])

𝜆 = 0,0372 (W/mđộ) 𝜌 = 200kg/m3

- Thơng số thân tháp:

 𝜆=16,3 (W/mđộ).

 Chiều dày thân tháp S = 6mm = 6*10-3 (m).

 Nhiệt độ khơng khí: t2=25oC. - Nhiệt độ trung bình tháp :

∆t1 = ttbL+ttbC

2 = 84,55+94,83

2 = 89,690C

Chấp nhận quá trình truyền nhiệt trên là quá trình truyền nhiệt ổn định. Xem nhiệt truyền từ bên trong ra bên ngồi theo tường phẳng nhiều lớp.

Chấp nhận nhiệt độ mặt ngồi của lớp cách nhiệt t1 = 35oC. - Tính tổn thất nhiệt ra mơi trường xung quanh theo cơng thức:

Trong đĩ:

 α2: hệ số cấp nhiệt bằng bức xạ và đối lưu từ bề mặt lớp cách nhiệt ra mơi trường khơng khí

α2 = 9,3 + 0,058∆t2 (W/m2) (CT V.136, T41 [2]) Mà ∆t2 = 35 – 25 = 100C ⇒ α2 = 9,88 (W/m2 độ).

⇒ Vậy q2 = 9,88*10 = 98,8 (W/m2).

- Nhiệt lượng truyền từ trong tháp ra mặt ngồi lớp cách nhiệt: q1 = K.∆t1 (W/m2).

Trong đĩ:

 K: hệ số truyền nhiệt ( W m2độ).

 ∆t1: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ trong tháp và nhiệt độ mặt ngồi tháp.

 Vì truyền nhiệt ổn định nên q1 = q2 = q ⇒ K = q1 ∆t1 = 98,8 89,69−35 = 1,807 (W/m2 độ). Mà 1 K = rcặn +δth λth +δcn λcn Ta cĩ: rcặn = 0,378*10-3 (W/m2 độ). (Bảng V.1, T4 [2]) ⇒ δcn = [1 K− (rcặn +δth λth)] λcn = [ 1 1,807− (0,387 ∗ 10−3 +6∗10−3 16,3 )] * 0,0372 = 0,021 (m).

Vậy bề dày lớp cách nhiệt là 21 (mm).

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục etylic bằng mâm tháp xuyên lỗ năng suất 275 kg sản phẩmh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)