TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG VAN GIẢM ÁP (REDUCING VALVES) I. Mục Đích :
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các loại Van Giảm Áp - Tìm hiểu các ứng dụng cơ bản của Van Giảm Áp
• Chuẩn bi:
- Kiến thức cơ bản về cấu tạo của các loại Van Giảm Áp
- Các thành phần cấu tạo của 1 mạch thủy lực ứng dụng Van Giảm Áp II. Nội Dung:
• Thực hành :
• Dụng cụ thiết bị:
STT Thiêt bị, dụng cụ Sơ lượng Ghi chú 1 Bàn thí nghiệm Thủy Lực 1
2 Van Giảm Áp 1
4 Đồng hồ đo áp suất 3
5 Dây dân điện 6
6 Rắc co nối chữ T 6
• Sơ đồ mạch thủy lực :
PTN THỦY LỰC - KHÍ NÉNKHOA CƠ KHÍ KHOA CƠ KHÍ
BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH
• Nhiệm vụ:
- Hoàn tất sơ đồ mạch thủy lực trên 1 cách hoàn chỉnh thỏa mản được các yêu cầu sau: + Sơ đồ mạch thủy lực điều khiển 2 xylanh tuần tự kẹp và dập phôi ( Với áp suất kẹp phơi Pkẹp phơi có thể thay đổi được)
+ Khi dập phôi áp suất kẹp không tăng theo áp suất dập phơi.
+ Khi ta khơng tác động tín hiệu điều khiển, xylanh phải giữ ngun được vị trí đang hiện hành.
• Qui trình lắp ráp mạch và cài đăt áp suất: • Bảng số liệu ghi nhận:
PTN THỦY LỰC - KHÍ NÉNKHOA CƠ KHÍ KHOA CƠ KHÍ
BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH
P1 = 20 kgf/cm2 P1 = 30 kgf/cm2 P1 = 40 kgf/cm2
P2 P3
• Nhận xét:
• An tồn lao động:
- Trang bị đầy đủ các trang bị an toàn: giày bata, áo thực tập theo quy định,... - Khi cấp điện cho mạch phải báo với người hướng dân.
- Khu vực thí nghiệm, thiết bị dụng cụ phải được lau dọn và sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ sau khi hồn tất buổi thí nghiệm.
PTN THỦY LỰC - KHÍ NÉNKHOA CƠ KHÍ KHOA CƠ KHÍ
BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH