MÁY ÉP BÙN DẠNG BĂNG TẢI.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước cấp khu dân cư 5000 dân (Trang 37 - 38)

Máy làm khơ cặn bằng lọc ép dây đai trên băng tải dùng phổ biến hiện nay vì quản lý đơn giản, ít tốn điện, hiệu suất làm khơ chấp nhận được.

Nguyên tắc làm việc: hệ thống lọc ép trên băng tải gồm máy bơm bùn từ bể cơ đặc đến thùng hồ trộn hố chất keo tu ï(nếu cần), và định lượng cặn, thùng này đặt trên đầu vào của băng tải. Đầu tiên cặn từ thùng định lượng và phân phối đi vào khoang đầu của băng tải, ở đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc lọc trong lực, đi qua cần gạt để san đều cặn trên tồn chiều rộng băng, rồi đi qua trục áp và cĩ lực áp tăng dần

Hiệu suất làm khơ cặn phụ thuộc vào các thơng số như: đặc tính của cặn, cặn cĩ trộn với chất trợ keo tụ hay khơng, độ rộng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực ép củabăng tải. Nồng độ cặn sau khi làm khơ trên máy lọc băng tải đạt được từ 15 ÷ 25%.

Thời gian của một chu kỳ xả cặn là 24 giờ, tổng lượng bùn xả ra từ bể nén bùn là Q2 = 7,04 m3/ngày đêm.

Khối lượng cặn đưa vào máy ép bùn trong một ngày đêm là: M = 7,25.γ.P = 7,25.1.012.103(kg/m3).0,05 = 366,85 kg/ngày đêm

Trong đĩ:

P: Nồng độ phần trăm của cặn khơ trong hỗn hợp, P = 5%

γ: Tỷ trọng của bùn trong bể lắng, γ=1,012tấn/m3 Trong một ngày máy làm việc 6 giờ

Chọn tải trọng trên một mét rộng băng tải là 100 kg/m Lượng cặn đưa vào máy trong một giờ là:

G = 366,85/4 = 92 kg/giờ Vậy chiều rộng băng tải là:

m 92 , 0 100 92 = = L Tính tốn lượng polymer sử dụng

Lượng bùn cặn đưa vào máy ép bùn trong một giờ là 92 kg/giờ Liều lượng polmer 5kg/tấn bùn

Liều lượng polymer sử dụng 92.5/1000 = 0,46kg/giờ Hàm lượng polymer sử dụng 0,2%

Vậy lượng dung dịch châm vào là 0,46/2 = 0,23 m3/h. chọn một hệ thống châm polymer, cơng suất 0,23 m3/h.

Chương 4: TÍNH TỐN KINH TẾ

Mơ tả cơng trình

Thiết bị pha chế hĩa chất

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước cấp khu dân cư 5000 dân (Trang 37 - 38)

w