25 Bài giảng csdl 60Ví dụ:
1.2.2 Phép chọn (select)
Phép chọn đƣợc sử dụng để chọn một tập hợp các bộ thoả mãn điều kiện chọn từ một quan hệ. Ta có thể xem phép chọn nhƣ một bộ lọc, nó chỉ giữ lại các bộ thoả mãn điều kiện đặt ra.
28 Bài giảng csdl 60
Kết quả trả về là một quan hệ
- Có cùng danh sách thuộc tính với R
- Có số bộ ln ít hơn hoặc bằng số bộ của R
- Phép chọn đƣợc ký hiệu là
σ< điều kiện chọn>( R)
Ví dụ1: để chọn các bộ NHÂNVIÊN thuộc về đơn vị có mã số nv là 4 hoặc các bộ NHÂNVIÊN có lƣơng lớn hơn 3000 ta có thể viết một cách riêng rẽ nhƣ sau:
σ< MAnv = 4>( NHANVIEN) σ< LUONG > 3000>( NHANVIEN)
Biểu thức logic chỉ ra trong <điều kiện chọn> đƣợc tạo nên từ một số hạng mục có dạng : <tên thuộc tính> <phép so sánh> <giá trị hằng>
hoặc <tên thuộc tính> <phép so sánh> <tên thuộc tính>
trong đó <tên thuộc tính> là tên của một thuộc tính trong R, <phép so sánh> là một trong các phép toán so sánh {<, <=, =, >=, >, ≠} còn <giá trị hằng> là một giá trị hằng từ miền giá trị của thuộc tính. Các hạng mục có thể đƣợc nối với nhau bằng các phép tốn lơ gic AND, OR, NOT để tạo ra một điều kiện chọn chung.
Ví dụ2: để chọn ra các nhân viên làm việc ở đơn vị có mã sốNV là 4 và có lƣơng lớn hơn 3000 hoặc các nhân viên làm việc ở đơn vị có mã sốNV là 5 và có lƣơng lớn hơn 4000 ta có thể viết phép chọn nhƣ sau:
σ< MANV = 4>AND <LUONG>3000>OR< MANV = 5>AND <LUONG>3500>( NHANVIEN)
Phép chọn có tính giao hốn
Ví dụ 3:
Cho biết các nhân viên ở tên nv là hân - Quan hệ: NHANVIEN - Thuộc tính: TENNV
- Điều kiện: TENNV=‟HÂN‟
TENNV=‟HÂN‟ (NHANVIEN)
Tìm các nhân viên có lƣơng trên 25000 ở phucap 4 hoặc các nhân viên có lƣơng trên 30000 ở phucap 5
-Quan hệ: NHANVIEN
-Thuộc tính: LUONG, PHUCAP -Điều kiện:
LUONG>25000 và PHUCAP=4 hoặc LUONG>30000 và PHUCAP=5
(LUONG>25000 PHG=4) (LUONG>30000 PHG=5)
29 Bài giảng csdl 60