Các trƣờng hợp vô hiệu của hợp đồng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 28 - 32)

Chƣơng 2 : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÀM PHÁN

2. Yêu cầu về nội dung hợp đồng thƣơng mại:

2.4. Các trƣờng hợp vô hiệu của hợp đồng:

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc ác lập, phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ. khi ác lập một hợp đồng thì các bên ln mong hợp đồng đó đƣợc thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên vì nhiều lý do củ quan hoặc khách quan mà hợp đồng có thể bị vơ hiệu. Để có cái nhìn đúng nhất và tránh các trƣờng hợp vô hiệu của hợp đồng, Công ty luật Việt An in tƣ vấn quý khách hàng về các trƣờng hợp hợp đồng bị vô hiệu theo pháp luật hiện hành.

Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự năm 2015.

Hợp đồng dân sự bị vô hiệu khi không đáp ứng một trong các điều kiện theo quy định tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015.

27 Điều 117 Bộ luật dân sự quy định các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực bao gồm:

– Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng đƣợc ác lập;

– Chủ thể tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện;

– Mục đích và nội dung của hợp đồng khơng vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức ã hội.

Lưu ý: Một số hợp đồng mà pháp luật quy định về hình thức hợp đồng thì hình thức

hợp đồng phải theo quy định của pháp luật là một điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

Theo đó, một hợp đồng mà khơng đáp ứng một trong các điều kiện trên thì bị vơ hiệu, cụ thể các trường hợp hợp đồng vô hiệu bao gồm:

2.4.1. Hợp đồng vô hiệu khi vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội

Hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức ã hội thì bị vơ hiệu. Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. Đạo đức ã hội là những chuẩn mực ứng ử chung trong đời sống ã hội, đƣợc cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong trƣờng hợp này là không bị hạn chế.

2.4.2. Hợp đồng vô hiệu do giả tạo

Giao dịch dân sự giả tạo đƣợc hiểu là: Khi các bên ác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác thì hợp địng đó là giả tạo và bị tun vơ hiệu, cịn hợp đồng bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trƣờng hợp hợp đồng đó cũng bị vơ hiệu theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc luật khác có liên quan.

Lưu ý: Trƣờng hợp ác lập hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với bên thứ

ba thì hợp đồng đó cũng bị tun là vơ hiệu.

Nhƣ vậy, có hai trƣờng hợp hợp đồng bị coi là giả tạo khi hợp đồng ác lập nhằm mục địch che giấu một hợp đồng khác hoặc trốn tránh nghĩa vụ với ngƣời thứ ba.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong trƣờng hợp này là không bị hạn chế.

2.4.3. Giao dịch dân sự vô hiệu do ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

Trƣờng hợp này hợp đồng vô hiệu do vi phạm về chủ thể tham gia hợp đồng, cụ thể, các chủ thể đƣợc liệt kê ở trên khơng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ phù hợp theo hợp đồng đƣợc ký kết.

28 Khi hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự ác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của ngƣời đại diện của ngƣời đó, Tịa án tun bố hợp đồng đó vơ hiệu nếu theo quy định của pháp luật hợp đồng này phải do ngƣời đại diện của họ ác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trƣờng hợp:

 Hợp đồng của ngƣời chƣa đủ 06 tuổi, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày của ngƣời đó;

 Hợp đồng chỉ làm phát sịnh quyền hoăc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho ngƣời thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với ngƣời đã ác lập, thực hiện hợp đồng với họ;

 Giao dịch dân sự đƣợc ngƣời ác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.

Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu trong trƣờng hợp này là 02 năm, kể từ ngày ngƣời đại diện của ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết ngƣời đƣợc đại diện tự mình ác lập, thực hiện hợp đồng;

2.4.4. Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn

Hợp đồng bị nhầm lẫn là trƣờng hợp hợp đồng đó đƣợc ác lập khi có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên khơng đạt đƣợc mục đích của việc ác lập hợp đồng.

Khi phát hiện hợp đồng bị nhầm lẫn thì bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng đó vơ hiệu trừ trƣờng hợp: Mục đích ác lập hợp đồng của các bên đã đạt đƣợc hoặc các bên có thể khắc phục ngay đƣợc sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc ác lập hợp đồng vẫn đạt đƣợc.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong trƣờng hợp này là 02 năm, kể từ ngày ngƣời bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết hợp đồng đƣợc ác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối;

2.4.5. Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cƣỡng ép

Khi một bên tham gia hợp đồng do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cƣỡng ép thì có quyền u cầu Tịa án tun hợp đồng đó là vơ hiệu.

Lừa dối trong hợp đồng là hành vi cố ý của một bên hoặc của ngƣời thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tƣợng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã ác lập hợp đồng đó.

Đe dọa, cƣỡng ép trong hợp đồng là hành vi cố ý của một bên hoặc ngƣời thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện hợp đồng nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức

29 khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của ngƣời thân thích của mình.

Trƣờng hợp hợp đồng vơ hiệu này là vi phạm điều kiện chủ thể tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.

Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu trong trƣờng hợp này là 02 năm, kể từ ngày ngƣời có hành vi đe dọa, cƣỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cƣỡng ép.

2.4.6. Hợp đồng vô hiệu do ngƣời ác lập không nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của mình

Ngƣời có năng lực hành vi dân sự nhƣng đã ác lập hợp đồng vào đúng thời điểm không nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của mình thì có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng đó là vơ hiệu.

Khi yêu cầu Tòa án tun bố hợp đồng vơ hiệu thì ngƣời u cầu phải chứng minh và có chứng cứ chứng minh thời gian ác lập hợp đồng vào đúng thời điểm khơng nhận thức đƣợc hành vi của mình.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong trƣờng hợp này là 02 năm, kể từ ngày ngƣời không nhận thức và làm chủ đƣợc hành vi của mình ác lập hợp đồng.

2.4.7. Hợp đồng vô hiệu do khơng tn thủ quy định về hình thức

Hợp đồng vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vơ hiệu, trừ trƣờng hợp sau đây:

– Hợp đồng đã đƣợc ác lập theo quy định phải bằng văn bản nhƣng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của hợp đồng đó.

– Hợp đồng đã đƣợc ác lập bằng văn bản nhƣng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong hợp đồng thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của hợp đồng đó. Trong trƣờng hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực nữa.

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong trƣờng hợp này là 02 năm, kể từ ngày hợp đồng đƣợc ác lập trong trƣờng hợp hợp đồng khơng tn thủ quy định về hình thức.

30 – Hợp đồng có thể bị vơ hiệu tồn bộ hoặc chỉ bị vô hiệu một phần. Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần nội dung của hợp đồng vô hiệu nhƣng không ảnh hƣởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng.

– Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm hợp đồng đƣợc ác lập.

– Khi hợp đồng vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Trƣờng hợp khơng thể hồn trả đƣợc bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hồn trả.

– Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.

– Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Đàm phán và soạn thảo hợp đồng kinh doanh (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)