Một vật chất này hòa tan trong một vật chất khác, trong đó chất bị hịa tan goi là dung chất và dung dịch hòa tan vật chất gọi là dung mơi. Ví dụ, đường trắng hịa tan trong nước thì đường trắng là dung chất, nước là dung môi và nước đường là dung dịch.
Dung dịch bão hòa đường nguyên chất: khi hòa tan đường sacaroza ở một nhiệt độ nhất định, lượng đường hòa trong nước tăng đến một giới hạn nhất định, đến khi đường khơng hịa tan được nữa hoặc không kết tinh lại, ta được dung dịch bão hịa đường.
Có thể biểu thị nồng độ của dung dịch bão hòa bằng những phương pháp khác nhau: ● Số gam đường trong một gam nước (Ho gọi là số Herzfeld).
● Số gam đường trong 100 gam dung dịch (tức Bx như thường dùng trong ngành đường)
Dung dịch bão hịa đường khơng ngun chất: dung dịch đường trong sản xuất chứa
nhiều chất khơng đường, chất khơng đường đó phụ thuộc rất nhiều yếu tố: giống mía, địa phương canh tác, phân bón, thu hoạch, phương pháp làm sạch,…Vì vậy, khơng thể thiết lập một bảng độ hòa tan chung của dung dịch đường khơng ngun chất. Nhưng có thể trong thiết bị điều nhiệt, dùng nước và dung dịch đường không nguy6en chất tạo thành dung dịch bão hịa, sau đó xác định độ tinh khiết và nồng độ, lúc đó độ hịa tan của dung dịch đường khơng nguyên chất (H1) được tính theo cơng thức sau:
Độ tinh khiết * nồng độ Độ hịa tan của dung dịch đường khơng ngun chất = ------------------------------