Bảng 21: Tổng hợp biện pháp phòng chống thiên tai tại xã Tân Trào..……

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp để đánh giá cho vùng đồng bằng sông hồng (Trang 56 - 134)

kiện cần thiết phục vụ cho công tác phòng chống bão lụt năm 2010. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão đã kiểm tra công tác "4 tại chỗ", nhìn chung các cơ sở đều có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo.

Hoàn tất hồ sơ hỗ trợ xe ba bốn bánh tự chế thuộc diện bị đình chỉ tham gia giao thông theo Quyết định 548 của Thủ tướng Chính phủ chuyển lên cấp trên xét duyệt. • Tác động của BĐKH và NBD theo kịch bản đến năm 2030 và 2050

Theo Kịch bản BĐKH và NBD do Bộ TN&MT cập nhật năm 2012 thì các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa tại Nam Định sẽ thay đổi như sau:

Bảng 16. Kịch bản biến đổi khí hậu đối với Nam Định

Loại Mốc thời gian 2030 2050 Mức tăng nhiệt độ (P

0

P

C) 0,8 1,4 (1,2 - 1,6) Mức thay đổi lượng mưa (%) 1,9 3,5 (2,0 - 4,0)

(Nguồn: Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nước biển dâng - Bộ TN&MT, 2012)

Ghi chú: Mức tăng nhiệt độ (P

0

P

C) trung bình năm và mức thay đổi (%) lượng mưa là so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2).

Cũng theo kịch bản phát thải trung binhg thì khu vực Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 sẽ ngập 11-12cm và đến năm 2050 sẽ ngập 25-31cm.

Như vậy, căn cứ theo kịch bản và NBD vùng Đồng bằng sông Hồng thì các tác động có thể xảy ra đối với Nam Định nói chung và xã Giao Lạc nói riêng bao gồm:

Bảng17. Thiên tai có thể xảy ra và hậu quả trong tương lai tại xã Giao Lạc

Loại tác động Đối tượng Phạm vi ảnh

hưởng Mức độ

Bão

Cơ sở hạ tầng Toàn xã Lớn Công trình thủy lợi

Vật nuôi, cây trồng Đời sống, sức khỏe Xã hội, chính trị

Lũ lụt

Cơ sở hạ tầng Toàn xã, đặc biệt các xóm phía dưới gần đê có cao trình thấp

Lớn Công trình thủy lợi

Vật nuôi, cây trồng Đời sống, sức khỏe Xã hội, chính trị Môi trường, dịch bệnh Xâm nhập mặn Nguồn nước

Độ ẩm cao Cây trồng, vật nuôi Toàn xã Trung bình Sức khỏe con người

Loại tác động Đối tượng Phạm vi ảnh hưởng Mức độ Cây trồng vật nuôi Đời sống, sức khỏe Xâm nhập mặn Môi trường, dịch bệnh Nguồn nước

Dịch chuyển mùa Sức khỏe Toàn xã Tăng lên Đời sống xã hội

NBD

Công trình thủy lợi Toàn xã, đặc biệt các xóm phía dưới gần đê có cao trình thấp

Lớn Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản

Xâm nhập mặn Đời sống xã hội

Động đất Tất cả Toàn xã Nghiêm trọng Sóng thần Tất cả Toàn xã Nghiêm trọng • Mức độ nhạy cảm đối với tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu.

Đối tượng dễ bị tổn thương

Theo kết quả điều tra, thảo luận với cán bộ và cộng đồng xã Giao Lạc, trước những tác động của thiên tai và BĐKH thì những đối tượng sau sẽ dễ bị tổn thương nhất, bao gồm:

Bảng 18. Tổng hợp đối tượng dễ bị tổn thương do thiên tai và biến đổi khí hậu tại xã Giao Lạc

Đối tượng dễ bị ảnh hưởng

Yếu tố môi trường dễ bị ảnh hưởng Yếu tố xã hội dễ bị ảnh hưởng Phạm vi ảnh ảnh hưởng Con người: - Người nghèo - Người già, trẻ em, người tàn tật

- Nông dân, ngưdân. - Nhóm lao động tự do - Nước mặn ônhiễm, dịch bệnh, rác thải, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không hợp lý. - Đất đai bị nhiễm, thoái hóa đất;

- Nước biển, sinh hoạt sản xuất nông

- Sức khỏe con người; - An ninh lương thực; - Nguồn thu nhập của người dân chưa cao, di dân khi có hiện tượng thiên tai bất thường; - Bất ổn về trật tự, chính trị. - Vùng ven biển xóm 8,9,10,7,21 Cơ sở hạ tầng: - Vùng NTTS

Đối tượng dễ bị ảnh hưởng

Yếu tố môi trường dễ bị ảnh hưởng

Yếu tố xã hội dễ bị ảnh hưởng

Phạm vi ảnh ảnh hưởng

Hệ thống thủy lợi, đê điều, mương cống nghiệp; - Ô nhiễm không khí; - Dịch bệnh. Cây trồng, vật nuôi Sinh kế Môi trường

Các yếu tố môi trường dễ bị tổn thương

Theo kết quả điều tra, thảo luận với cán bộ và cộng đồng xã Giao Lạc các yếu tố môi trường dễ bị tổn thương bao gồm:

- Nguồn nước: Do hiện tượng xâm nhập mặn và nguồn nước sinh hoạt tại xã Giao Lạc bị nhiễm Asen nghiêm trọng. Phần lớn nước tưới thì được dẫn từ huyện Xuân Trường về còn nguồn nước sinh hoạt là từ nguồn nước mưa;

- Dịch bệnh sau bão lũ: Sau bão lũ phát sinh rất nhiều bệnh do vấn đề ô nhiễm môi trường;

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước cũng như đất nông nghiệp;

- Đất bị thoái hóa do xâm nhập mặn và việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức. Các yếu tố xã hội dễ bị tổn thương

Theo kết quả điều tra, thảo luận với cán bộ và cộng đồng xã Giao Lạc, các yếu tố xã hội dễ bị tổn thương bao gồm:

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; - Di dân, tái định cư;

- An ninh trật tự; - Chính trị.

Năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Hiện trạng các chính sách và kế hoạch ứng phó với BĐKH

Hiện tại, ở cấp TW đã có rất nhiều các chính sách, kế hoạch nhằm thích ứng và giảm thiểu với BĐKH, điển hình có thể kể đến như:

- Chương trình hỗ trợ nhằm thích ứng với BĐKH; - Chiến lược Quốc gia về BĐKH;

- Hướng dẫn lồng ghép BĐKH vào chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại cấp quốc gia, ngành và cộng đồng;

- Khung kế hoạch hành động nhằm thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn;

Bên cạnh đó, ở cấp tỉnh, hiện tại tỉnh Nam Định đã xây dựng và phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020. Tuy nhiên tại cấp Huyện, cụ thể là Huyện Giao Thủy và cấp Xã là Xã Giao Lạc thì vẫn chưa có một văn bản hay kế hoạch hành động nào nhằm thích ứng với BĐKH.

Các biện pháp đề xuất để ứng phó trong tương lai tại xã Giao Lạc

Bảng 19. Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu xã Giao Lạc

Biện pháp đã có Đề xuất biện pháp trong tương lai

Giảm thiểu

Dùng các phương tiện, dụng cụ giảm các loại khí có hại

Giảm thiểu

Đề nghị nhà nước tăng kinh phí để kiên cố hóa đê biển

Kiên cố gia cố đê biển Đề nghị nhà nước tăng kinh phí để nạo vét kênh mương nội đồng Trồng rừng, cây xanh sử

dụng khí biogas Xây dựng trạm cấp nước sạch

Thích ứng

Chuẩn bị tốt 4 tại chỗ

Thích ứng

Tuyên truyền về BĐKH và các tác động Trồng rừng chắn song Tuyên truyền cho nhân dân, các tổ

chức về giữ gìn vệ sinh MT

Khơi thông dòng chảy Các loại giống cây trồng vật nuôi phù hợp với vùng biển

Xử lý rác thải, vệ sinh môi trưởng

Kiên cố các công trình phòng chống lụt bão

Kiên cố hóa kênh mương Áp giống lúa năng suất cao Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ

B. Tình trạng dễ bị tổn thương:

Đối với thuỷ lợi và cấp thoát nước nông thôn:

Hệ thống đê biển: Mực NBD lên làm hệ thống đê biển không thể chống chọi được nước dâng do bão như thiết kế dẫn đến nguy cơ vỡ đê trong các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực NBD cao, chế độ động lực của sóng và dòng chảy ven bờ sẽ có những thay đổi gây xói lở bờ và hệ thống đê biển, vấn đề quản lý bảo vệ đê biển sẽ phải đối mặt với những tình huống hết sức phức tạp.

Các công trình tiêu nước vùng ven biển: các hệ thống tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thống tiêu tự chảy. Khi mực NBD lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn, đặc biệt là vào các thời gian triều cường, gây ngập úng tại nhiều khu vực.

Các công trình tưới và cấp nước: Mực NBD làm cho mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các tầng nước dưới đất vùng ven biển cũng có nguy cơ bị nhiễm mặn gây khó khăn cho công tác lấy nước.

Nhu cầu nước trong nông nghiệp tăng lên do đó, năng lực tưới của các công trình như hiện nay sẽ không đáp ứng được nhu cầu nước tưới trong các thập kỷ tới. • Đối với trồng trọt và an ninh lương thực

Nếu mực NBD như kịch bản đối với Nam Đinh thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp do việc mất đất do ngập lụt dẫn đến năng xuất và sản lượng cây trồng giảm đáng kể. Bên cạnh đó NBD sẽ gây ra xâm nhập mặn cũng ra nguyên nhân gây ra suy giảm sản lượng lương thực.

Sự gia tăng tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan (lũ lụt, hạn hán) sẽ làm trầm trọng thêm thiệt hại đối với sản xuất nông nghiệp, làm giảm sản lượng lương thực và các loại cây trồng khác.

Nhiệt độ tăng lên làm giảm năng suất cây cây lương thực. Ngoài cây lương thực, các loại cây trồng khác cũng sẽ chịu nhiều tác động của BĐKH.

Đối với vật nuôi

Năng suất sản lượng vật nuôi: năng suất và sản lượng một số loại vật nuôi có thể bị giảm do biên độ giao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác

tăng lên. Sản lượng lương thực giảm cũng làm cho nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi giảm đi, ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi.

Dịch bệnh: nhiệt độ tăng cùng với biến động về các yếu tố khí hậu và thời tiết khác có thể làm giảm sức đề kháng của vật nuôi đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển bùng phát gây ra những đại dịch trên gia súc, gia cầm. • Đối với thủy sản

BĐKH đang ngày càng tác động đến các hệ sinh thái biển, làm biến động chủng loài và nguồn lợi cá biển. Số lượng và tần suất bão sẽ thay đổi thất thường sẽ tác động đáng kể đến hoạt động thủy sản và gây thiệt hại cho người và tàu cá hoạt động trên biển.

Mặt khác, BĐKH cũng đang tác động đến NTTS. Trong đó, nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật nói chung và các loài NTTS nói riêng. Thay đổi nhiệt độ còn là điều kiện phát sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho các loài nuôi.

Nước biển dâng

NBD trong tương lai khu vực Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 sẽ tăng 11- 12cm và đến năm 2050 sẽ tăng 25-31cm sẽ dẫn đến số lượng lớn đất canh tác cũng như nuôi trồng sẽ bị mất dẫn dến làm mất nguồn sinh kế của người dân đặc biệt đối với xã ven biển như xã Giao Lạc thì sinh kế chủ yếu là NTTS và nông nghiệp.

Xâm nhập mặn

Xâm nhập mặn đặc biệt vào mùa khô sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc NTTS ven, nước mặn xâm nhập vào các ao nuôi thủy sản dẫn đến việc con giống chết làm giảm năng suất thu hoạch. Bên cạnh đó xâm nhập mặn với nồng độ cao xảy ra sẽ dân đến việc thiếu nước ngọt phục vụ cho tưới và sinh hoạt.

Nhiệt độ tăng

Nhiệt độ thay đổi cũng làm hạn chế sự tiếp cận của người dân đến nguồn tài nguyên thiên nhiên từ đó ảnh hưởng đến sinh kế của họ. Nhiệt độ tăng cao và kéo dài gây hạn hán, làm hạn chế nguồn nước, từ đó ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe

đồng thời tăng gánh nặng cho phụ nữ và trẻ em trong việc đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho gia đình

Thiên tai

Bão, lũ, với tần suất và cường độ ngày càng tăng trong tương lai sẽ làm hạn chế nguồn vốn sinh kế cho người dân, đặc biệt là người nghèo. Hạn hán, rét đậm rét hại làm giảm hoặc phá hủy các diện tích đã được gieo trồng từ đó giảm sản lượng lương thực sản xuất được.

2.4.1.2 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương trong nông nghiệp do tác động của biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu điển hình : xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng

A. Đánh giá:

Hậu quả do thiên tai và tác động đến nông nghiệp

. Trong các hiện tượng thời tiết, thiên tai bất thường như trên thì bão, triều cường, xâm nhập mặn, nhiệt độ tăng cao diễn ra với tần xuất nhiều hơn và mức độ ảnh hưởng đến nông nghiệp đặc biệt là NTTS là lớn nhất. Các vấn đề khác như dịch bệnh, thay đổi mùa, rét đậm, hạn hán, sương muối diễn ra không theo một qui luật cụ thể song người dân cũng đã chủ động biện pháp phòng ngừa và ứng phó để bảo vệ sức khỏe người cây trồng và vật nuôi.

Các diễn biến thiên tai thường tác động trực tiếp đến sản xuất lúa, làm giảm năng suất và diện tích sản xuất, theo thống kê của UBND Xã mưa bão làm ảnh hưởng đến 40% diện tích NTTS nước lợ ở vùng ngoài đê, chăn nuôi trồng trọt bị thiệt hại từ 5-10% giá trị kinh tế. Nhiệt độ cao, độ ẩm cao khiến dịch bệnh gia tăng và bùng phát gây thiệt hại chính đến chăn nuôi gia súc, gia cầm. Theo số liệu điều tra thực tế thì mỗi đợt dịch bệnh đã làm các hộ gia đình tiêu tốn 0,5 -2 triệu đồng để mua thuốc phòng dịch và thuốc chữa trị bệnh cho đàn gia súc từ 10-20 con.

Theo báo cáo của UBND xã Tân Trào và kết quả điều tra phỏng vấn người dân thì trong những năm gần đây ở xã đã bị các loại thiên tai như bảng tổng hợp sau:

Bảng 20. Tổng hợp thiên tai và hậu quả tại xã Tân Trào

Các loại thiên tai

Hậu quả do thiên tai gây ra Đối tượng bị ảnh hưởng Phạm vi ảnh hưởng Mức độ Bão

Đổ nhà cửa, cây cối, thiệt hại NTTS, lúa hoa màu sạt lở đê bao

Con người,

CSHT NTTS ngoài đê 40% diện tích NTTS Sét Chết người, đổ cây, đổ cột điện Con người, CSHT Vùng cánh đồng Chết 1 người năm 2007 Triều cường Sạt lở đê, ngập khu vực đồng, NTTSchăn nuôi gia cầm, gia súc

NTTS, gia

súc, gia cầm Vùng ngoài đê

Ngập từ tháng 6-8 mức triều tăng

Rét đậm Thiệt hại cho hoa màu, con người bị bệnh

Cây hoa màu, giasúc,gia cầm

Các vùng trồng cây hoa màu,lúa

20%-25% mạ chết

Xâm nhập mặn

Giảm năng suất lúa, hoa màu, thủy sản

Lúa, hoamàu,

thủy sản Vùng ngoài đê

5%-10% diện tích

Dịch bệnh

Làm giảm sút sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng

Con người, gia súc, gia cầm

Khu dân cư, khu trồng trọttrang gia trại

Thay đổi mùa

Con người, gia súc, gia cầm bị bệnh Con người, gia súc, gia cầm Cộng đồng dân cư 5%-10% diện tích

Hạn hán Làm thiệt hại năng suất, thiếu nước sinh hoạt

Con người, vật nuôi Cộng đồng dân cư, khu trồng trọt 5%-10% diện tích Độ ẩm tăng Dịch bệnh tăng cao ảnh hưởng sinh hoạt cho con người gia súc

Con người,

vật nuôi Cộng đồng dân cư Nhiệt độ

cao

Ảnh hưởng tới sức khỏe con ngườigây bệnh cho vật nuôisuy giảm kinh tế

Con người,

vật nuôi Cộng đồng 5%-10% kinh tế Sương

B. Tình trạng dễ bị tổn thương:

Các biện pháp phòng chống thiên tai

Trước những diễn biến thất thường của thời tiết, để giảm nhẹ các tác động đến con người và sản xuất nông nghiệp, nhân dân xã Tân Trào nói riêng và TP Hải Phòng nói chung đã có các biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai như sau:

Bảng 21. Tổng hợp các biện pháp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai tại xã Tân Trào

Các loại

thiên tai Các biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Bão

Tuyên truyền người dân phòng chống bão, phát cây cao, chằng chồng nhà cửa, chuẩn bị chống tràn

Chuẩn bị bao cát, cọc tre, lực lượng hộ đê, chống đổ nhà, cứu nạn di dân khi vỡ đê Sét Nhà cao tầng, trạm điện có thiết bị chống sét, khi mưa to phải vào nhà

ko đứng dưới gốc cây to Triều

cường

Đắp phụ đê vững chắc, tôn cao đê( đê bao, đê bối ngoài đồng cao lên 1,5-2m Hoành triệt các cống ngự hàm qua đê ( 3 cống: cống Thống, cống Đa, cống

Một phần của tài liệu ứng dụng phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp để đánh giá cho vùng đồng bằng sông hồng (Trang 56 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)