Một số l oi phân vô cơ
4.2.3. Quy trình sn x ut
a/ Phân lập tuyển chọn ch ng vi sinh vật cố định Nito (VSVCĐN):
Muốn có chế phẩm VSVCĐN tốt ph i có ch ng vsv có c ng độ cố định nitơ cao, sức c nh tranh lớn, thích ứng pH rộng, phát huy đ ợc nhiều vùng sinh thái khác nhau. Vì vậy cơng tác phân lập tuyển chọn ch ng VSVCĐN và đánh giá đặc tính sinh học c a các ch ng khuẩn là việc làm khơng thể thiếu đ ợc trong quy trình s n xu t chế phẩm VSVCĐN.
Thông th ng đánh giá một số chỉ tiêu sau: th i gian mọc; kích th ớc khuẩn l c và kích th ớc tế bào vsv; điều kiện sinh tr ng phát triển (nhu cầu dinh d ỡng, nhu cầu oxy, pH và nhiệt độ thích hợp); kh năng c nh tranh và c ng độ cố định nitơ phân tử. Ch ng giống vsv sau khi tuyển chọn đ ợc b o qu n phù hợp với yêu cầu c a từng loài và sử d ng cho s n xu t chế phẩm d ới d ng ch ng giống gốc. Quy trình s n xu t phân vi sinh cố định đ m đ ợc tóm tắt trong hình sau:
Hình 1: Quy trình sản xuất phân vi sinh
b/ Nhân sinh khối
- Từ ch ng vsv tuyển chọn ng i ta tiến hành nhân sinh khối vsv theo ph ơng pháp lên men chìm hoặc lên men xốp. Sinh khối vsv cố định nitơ đ ợc nhân qua c p 1,2,3,trong các điều kiện phù hợp với từng ch ng vsv và m c đích s n xu t. Các s n phẩm phân vsv s n xu t từ vi khuẩn đ ơc t o ra ch yếu bằng ph ơng pháp lên men chìm (Submerged culture).
Hình 2: Qúa trình lên men metan
- Trong s n xu t công nghiệp môi tr ng dinh d ỡng chuẩn không đ ợc sử d ng vì giá thành quá cao. Các nhà s n xu t đã ph i tìm mơi tr ng thay thế từ các ngu n vật liệu sẵn có đó là: tinh bột ngơ, sắn, rỉ mật,n ớc chiết ngô,thay cho ngu n dinh d ỡng cacbon,n ớc chiết men,n ớc chiết đậu t ơng, amoniac thay cho ngu n dinh d ỡng nitơ. Walter thuộc công ty W.R.Grace (Hoa Kỳ)(1996) đã t ng kết đ ợc một số môi tr ng t ng hợp trong s n xu t phân vsv từ vi khuẩn.
Bảng 3: môi trường tổng hợp sử dụng trong sản xuất phân vi sinh
- Trong quá trình s n xu t việc kiểm tra và điều chỉnh các yếu tố môi tr ng (pH, liều l ợng ,tốc độ khí ,áp su t, nhiệt độ…) là hết sức cần thiết. Các yếu tố này theo Walter (1996) nên đ ợc điều chỉnh tự động. Các hệ thống lên men hiện nay đã đ ợc
đơn gi n kiểu này đang đ ợc sử d ng t i Thái Lan, n Độ và một số quốc gia khác trong đó có Việt Nam.
c/ Xử lý sinh khối, tạo sản phẩm
- Sinh khối vsv đ ợc phối trộn với các ch t mang vô trùng ( hoặc không vô trùng ) để t o ra chế phẩm trên nền ch t mang vô trùng (hoặc không vô trùng), hay đ ợc b sung các ch t ph gia, ch t dinh d ỡng,b o qu n để t o ra chế phẩm d ng lỏng hoặc cô đặc, làm khô để t o ra chế phẩm đông khô hoặc khô.
- Để đ m b o ch t l ợng trong quá trình s n xu t chế phẩm vsv nói chung và chế phẩm vsv cố định nitơ nói riêng cần thiết ph i kiểm tra ch t l ợng các công đo n s n xu t sau:
9 Giống gốc và lên men c p 1
9 Lựa chọn ch t mang và chuẩn hóa ch t mang.
9 Lên men sinh khối.
9 Xử lý và phối trộn sinh khối.
9 Đóng gói và b o qu n.
d/ Công tác kiểm tra chất lượng và yêu cầu chất lượng đối với chế phẩm vsv cố định nitơ:
Yêu cầu ch t l ợng đối với chế phẩm vsv cố định nitơ nói riêng và phân bón vi sinh nói chung là ph i có hiệu qu đối với đ t và cây tr ng, nghĩa là có nh h ng tích cực đến sinh tr ng, phát triển c a cây tr ng, đến năng su t hoặc ch t l ợng nơng phẩm hoặc độ phì c a đ t. Mật độ vsv chuyên tính trong s n phẩm ph i đ m b o các tiêu chuẩn ban hành. Tùy theo điều kiện c a từng quốc gia,mật độ vsv chuyên tính trong 1 gam hoặc mililit chế phẩm dao động 10.000.000 ÷ 1.000.000.000 đối với chế phẩm trên nền ch t mang khử trùng và 100.000 ÷ 1.000.000 đối với chế phẩm trên nền ch t mang không khử trùng. Theo tiêu chuẩn Việt Nam mật độ vsv chuyên tính trong chế phẩm ph o đ t 108 đối với chế phẩm trên nền ch t mang khử trùng và 105 đối với chế phẩm trên nền ch t mang không khử trùng. Tùy theo yêu cầu c a từng nơi, ng i ta còn đ a thêm các tiêu chuẩn kỹ thuật khác đối với từng lo i chế phẩm c thể nh kh năng cố định nitơ trong môi tr ng chứa 10g đ ng (đối với Azotobacter) hoặc kh năng t o nốt sần trên cây ch với vi khuẩn nốt sần…