Bảo vệ nguồn nướcsạch

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh thái thuỷ sinh vật (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 102 - 105)

Chương 5 : NĂNG SUẤT SINH HỌC CỦA THUỶ VỰC

6.3. Hiện trạng nhiễm bẩn và bảo vệ nguồn nướ cở khu vực ĐBSCL

6.3.2 Bảo vệ nguồn nướcsạch

Tốc độ đơ thị hóa ngày càng tăng, dân số phát triển chóng mặt, nhiều nhà máy, khu công nghiệp ra đời, cộng thêm sự khai thác và sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên của con người… là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng nguồn nước bị ơ nhiễm và tình trạng khan hiếm nước sạch.

Chính vì vậy, các luật pháp và pháp lệnh bảo vệ môi trường cần sớm được thực hiện nghiêm túc. Đi đôi với chúng là các giải pháp công nghệ để thanh lọc chất thải trước khi đổ ra môi trường nước. Thiết lập nên các trung tâm giám sát, quản lý chất lượng môi trường nước…Một vấn đề quan trọng nữa là việc giáo dục môi trường cho

Thiên nhiên và tài nguyên rất đa dạng và phong phú. Chúng là cơ sở vật chất và tinh thần cho sự phát triển nền văn minh nhân loại. Con người muốn có một xã hội bền vững, muốn trở thành giàu có và sống hạnh phúc phải biết duy trì và phát triển nó, cịn ngược lại nếu làm cho chất lượng môi trường suy thối thì chính con người sẽ tự hủy hoại mình.

Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày ngun nhân và tác hại của nhiễm bẩn môi trường nước tự nhiên?

2. Trình bày sự phân chia độ nhiễm bẩn của thuỷ vực và các sinh vật chỉ thị?

3. Nêu hiện trạng nhiễm bẩn và bảo vệ nguồn nước ở khu vực ĐBSCL?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Ngọc Đáng (2012), bài giảng vi sinh thủy sản đại cương, Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp.

[2]. Lưu Đức Hải (2013). Tài liệu tập huấn ứng phó với biến đổi khí hậu trong các trường cao đẳng cộng đồng. Bộ giáo dục và đào tạo Hà Nội.

[3]. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải (2004). Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Trường Đại học Cần Thơ.

[4]. Vũ Trung Tạng (1997). Sinh thái học các thuỷ vực. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

[5]. Đặng Ngọc Thanh (1974). Thuỷ sinh học đại cương. Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp.

[6]. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2002). Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

[7]. Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm (2009). Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

[8]. Nguyễn Văn Thường (2000). Bài giảng Sinh thái thuỷ sinh vật. Khoa Thuỷ sản. Đại Học Cần Thơ.

[9].Trương Nhật Triết (2012), Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp.

Ths. Nguyễn Xuân Hiền. Hệ động vật ĐBSCL http://www.siwrp.org.vn. Truy cập

ngày 18/06/2014

Lý Thanh Hương. Nước ngầm đang suy giảm và ô nhiễm nghiêm trọng.http://www.vietnamplus.vn. Truy cập ngày 12/04/2014

Nguyễn Văn Nam, Phạm Văn Ty. Nguồn: TC Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản, số 3/2007, tr. 27 – 28. Vai trị của chế phẩm sinh học trong ni trồng thủy sản http://uv-vietnam.com.vn. Truy cập 19/06/2014

PGS.TS Vũ Ngọc Út, Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. Ứng dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản http://hoahocngaynay.com. Truy cập 19/06/2014

Thảo Vy. Phát triển nghề nuôi thuỷ sản trên lồng hồ Thác Bà. http://vietnam.vnanet.vn. Truy cập ngày 12/04/2014.

Sơ bộ kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng nguồn lợi vùng biển Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013. http://www.fistenet.gov.vn Truy cập ngày 18/06/2014

Giáo trình Quan trắc mơi trường http://lib.hunre.edu.vn. Truy cập ngày 18/06/2014 Quan trắc môi trường http://quantracmoitruong.gov.vn. Truy cập ngày 18/06/2014

Một phần của tài liệu Giáo trình Sinh thái thuỷ sinh vật (Nghề: Phòng và chữa bệnh thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)