Khuyến ngư là phương pháp để tiếp cận đối tượng khuyến ngư và tạo được những tình huống thuận lợi, có hiệu quả để tiếp thu và xây dựng mơ khuyến ngư thành công.
19
Đối tượng khuyến ngư là nghề cá: Khai thác thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Chế biến thủy sản và tổ chức kinh doanh thủy sản. Ngồi ra, cần nắm được thơng tin về chính sách, thơng tin thủy sản (giá cả thị trường, chính sách, thơng tin đầu ra và đầu vào).
+ Môi trường tác động là nước, (các môi trường tác động của nông nghiệp là đất và rừng) bao gồm các thủy vực giới hạn. Đặc điểm này quyết định đến các đặc trưng và phương pháp nghiên cứu, bố trí lao động của nghề khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ.
+ Đối tượng hoạt động của nghề cá: Là các lồi cá ni, các loài cá biển và các đặc sản khác nhau ở các thủy vực nước ngọt, biển và đại dương.
Đối tượng thủy sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường, thời tiết và khơng có khả năng giám sát trực tiếp. Đây là đặc điểm lớn nhất của nghề thủy sản và công tác khuyến ngư.
+ Hoạt động thủy sản: Khai thác, ni trồng, chế biến thủy sản có nhiều rủi ro và phụ thuộc vào mùa vụ.
+ Sản phẩm nghề cá là sản phẩm thủy sản dễ hao hụt, chất lượng giảm nhanh sau thu hoạch, bảo quản và vận chuyển phức tạp. Quy mô sản xuất của nghề nhỏ, không đồng đều, giá cả lên xuống không ổn định.
Đối tượng khuyến ngư là nông dân. Và nơng dân có nhiều đối tượng khác nhau.
Nơng dân rất khác nhau về điều kiện kinh tế, kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất ni trồng thủy sản. Do đó, việc lựa chọn nơng dân làm đối tượng khuyến ngư là việc làm hết sức quan trọng. Trong điều kiện ở nước ta, đối tượng khuyến ngư bao gồm:
Hộ nơng dân: có khả năng tn theo và chấp nhận tiến bộ kỹ thuật nhanh chóng, một khi họ nhận rõ được lợi ích do kỹ thuật đó mang lại. Tuy nhiên, hộ cũng có những nhược điểm nhất định như: qui mô sản xuất nhỏ, kinh tế có hạn nên khơng dám đầu tư. Hộ nơng dân ở nước ta có 3 nhóm chính: Giàu, trung bình và nghèo. Vì thế, tùy theo chương trình khuyến nơng mà lựa chọn đối tượng cho phù hợp. Những chương trình khuyến nơng “xóa đói giảm nghèo” cần tập trung giúp các hộ nghèo phát triển.
Dân tốc thiểu số và miền núi cũng là đối tượng phục vụ của khuyến ngư. Đặc điểm của nhóm đối tượng này là ở nơi xa xơi hẻo lánh, văn hóa thấp. Vì thế, cơng tác khuyến ngư cần tập trung giúp đỡ họ từ đơn giản đến phức tạp. Truyền thống, phong tục tập quán là nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự lan truyền của tiến bộ kỹ thuật.
20
Phụ nữ và trẻ em cũng là một trong những đối tượng của khuyến ngư. Phụ nữ có vai trị lớn trong việc đảm bảo an tồn lương thực, thực thẩm cho gia đình. Phụ nữ làm hầu hết các cơng việc trong nuôi cá như: cho cá ăn hàng ngày, quản lý ao hồ, bán cá….
Câu hỏi ôn tập:
1. Trình bày vai trị của hoạt động khuyến nơng, khuyến ngư?
2. Nêu vai trị của cán bộ khuyến nơng khuyến ngư trong hoạt động khuyến nông, khuyến ngư?
3. Nêu ngun tắc hoạt động của chương trình khuyến nơng, khuyến ngư? 4. Nêu tiêu chuẩn của cán bộ khuyến nông, khuyến ngư?
21
CHƯƠNG 2
NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG, KHUYẾN NGƯ
Giới thiệu
Việc thực hiện tài liệu khuyến nông, khuyến ngư là cơng việc địi hỏi sự tỷ mỉ, khéo léo của người làm công tác khuyến nông, khuyến ngư. Thông qua các lại tài liệu này bước đầu sẽ được tiếp cận với nơng dân.
Mỗi loại tài liệu có những u câu riêng, đặc biệt đối với tài liệu khuyến nông, khuyến ngư đối tượng sử dụng là nơng dân nên địi hỏi phải ấn tượng hơn. Nội dung chương 2, hướng dẫn sinh viên cách thiết kế các loại tài liệu khuyến nông, khyến ngư đạt yêu cấu.
Mục tiêu
+ Kiến thức: Trình bày được một số nguyên tắc thực hiện tài liệu khuyến
nông, khuyến ngư.
+ Kĩ năng:
- Thiết kế được tài liệu khuyến nông, khuyến ngư.
- Lựa chọn, phối hợp màu hài hòa trong thiết kế tài liệu khuyến nông, khuyến ngư.
+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong
thiết kế tài liệu.