4. Lớp phụ chân mái chèo
5.2. Phân tích định lượng mật độ động vật nổi ở một số thủy vực
Khi phân tích định lượng cần phải khuấy đều mẫu trước khi phân tích, dùng ống hút hút 1ml nước mẫu cho vào buồng đếm Sedgwick Rafter. Số lượng các ngành động thực vật nổi được tính theo cơng thức:
1000 Vcđ X = T . -------- . -------- . d A . N Vthu
88 T: số cá thể đếm được
A: diện tích ơ đếm N: số ô đếm.
Vcđ: Thể tích mẫu cơ đặc (ml) Vthu: Thể tích mẫu nước thu (ml) d: hệ số pha lỗng
Sau khi phân tích xong, kết quả được thể hiện thành bảng, trên cơ sở đó đánh giá tính đa dạng, sinh lượng...
Bảng định lượng.
Từ kết quả nghiên cứu về định lượng ta có thể lập thành bảng tổng kết cũng như kết quả định tính, bảng này sẽ thể hiện được số lượng của từng ngành động vật nổi trong từng thủy vực ở từng thời điểm khảo sát.
Bảng 3.3: Biến động số lượng (ct/mL) động vật nổi
Ngành Thủy vực a b c d e f Protozoa 13 14 15 17 19 20 Rotatoria 12 11 . . . . Cladocera 15 16 . . . . Copepoda 19 7 . . . . Nauplius 12 9 . . . . Khác 17 13 . . . . Tổng 88 70 . . . .
Câu hỏi ôn tập kết thúc Chương:
1. So sánh về sự phân bố, dinh dưỡng, sinh sản của các nhóm Cladocera, Copepoda?
89
3. Tác hại của Protozoa đối với nuôi trồng thủy sản?
4. Vai trị của Rotifera đối với ni trồng thủy sản như thế nào?
Đánh giá cuối Chương: thông qua các kiến thức, kỹ năng, năng lực trong mục tiêu của Chương.
90
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập khi kết thúc Môn học.
1. Nội dung đánh giá
- Kiến thức: theo nội dung các câu hỏi ôn tập ở từng Chương trong Môn học. - Kỹ năng: nhận biết một số giống, loài động thực vật là nguồn thức ăn tự nhiên hay các lồi có hại cho thủy sản.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: đủ năng lực để quản lý động thực vật nổi trong môi trường nuôi thủy sản.
2. Phương pháp đánh giá
- Kiểm tra trắc nghiệm theo nội dung các Chương trong Môn học. - Căn cứ qui chế học vụ của nhà trường.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trương Ngọc An (1993), Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
2. Dương Trí Dũng, (2000), Chương giảng động vật thủy sinh Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại Học Cần Thơ .
3. Lam Mỹ Lan (2002), Chương giảng Thực vật thủy sinh, Khoa Thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ.
4. Dương Hoàng Oanh (2004). Chương giảng Thực vật thuỷ sinh, Khoa Thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ.
5. Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hồng Oanh (2013), Giáo trình Động và thực vật thủy sinh, NXB Đại học Cần Thơ.
6. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ sinh thái nước, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 235 trang.
7. Vũ Trung Tạng (2009). Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 327 trang.
Tiếng Anh
1. Australian Marine Zooplankton: Taxonomic sheets, 2013. Atlas Australian Zooplankton Guide.
2. http://www.botany.hawaii.edu 3. http://www.bonta.ru 4. http://biodidac.bio.uottawa.ca 5. http://www.btinternet.com 6. https://ucmp.berkeley.edu 7. http://www.nies.go.jp 8. https://microscope-microscope.org 9. http://www.hi.is 10. http://www.unap.cl