Kết quả thu thập dữ liệu đã đạt được

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG ONTOLOGY ỨNG DỤNG TRONG MIỀN DU LỊCH (Trang 77 - 79)

STT Đối tượng Số lượng đối tượng đã thu thập

1 Cơ sở lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ, homestay,

apartment) 5655

2 Cơ sở ăn uống 7705

3 Cơ sở mua sắm 2339 4 Các điểm đến 1438 5 Vận chuyển 1848 6 Đơn vị hành chính (tỉnh/thành, quận/huyện, xã/phường) 2696 Tổng 21681

- Xây dựng được được Ontology trong miền du lịch từ dữ liệu đã thu thập được bằng công cụ tự động. Số lượng các lớp, phân lớp, thuộc tính, thực thể và mối quan hệ trong Ontology là 184066.

Hình 4.1: Kết quả xây dựng Ontology

- Xây dựng được ứng dụng thực nghiệm đáp ứng được các kịch bản và mục tiêu đã thiết kế, đánh giá so sánh với các ứng dụng đang hoạt động.

Hình 4.2: Kết quả xây dựng ứng dụng thực nghiệm

Các hạn chế

- Giao diện và các chức năng của ứng dụng còn ở mức cơ bản.

- Chưa có chức năng tính tốn khoảng cách giữa các điểm dựa trên tọa độ trên bản đồ để tìm kiếm các địa điểm ở gần nhau.

- Chưa cập nhật được Ontology trực tiếp từ ứng dụng.

Hướng phát triển

Để luận văn có thể ứng dụng đi vào vào thực tiễn, tôi đề xuất các hướng phát triển tiếp theo như sau:

1) Mở rộng quy mô tập dữ liệu theo chiều rộng, tăng quy mơ dữ liệu cho tồn

bộ 63 tỉnh thành tại Việt Nam.

2) Mở rộng quy mô tập dữ liệu theo chiều sâu, tiếp tục làm giàu dữ liệu của từng

tỉnh thành trên tập dữ liệu có sẵn, bổ sung thêm các thực thể, các mối quan hệ để tăng khả năng suy luận.

3) Tối ưu, cải tiến ứng dụng, xây dựng đầy đủ chức năng và đưa ứng dụng vào

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trung tâm Thông tin du lịch (2020), Tốc độ tăng trưởng khách cao, đóng góp quan

trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, Tổng cụ Du lịch.

[2] Mai Anh Vũ, Trịnh Văn Anh (2017), Phát triển kinh tế du lịch từ ứng dụng công nghệ

thông tin, Tạp chí Tài chính.

[3] C.Virmani, S.Sinha, S.K.Khatri (2017), "Unified ontology for data integration for tourism sector," 2017 International Conference on Infocom Technologies and

Unmanned Systems (Trends and Future Directions) (ICTUS), pp. 152-156, doi:

10.1109/ICTUS.2017.8285995.

[4] C.Lee, T.Hsia, H.Hsu, J.Lin (2017), "Ontology-based tourism recommendation system,"

2017 4th International Conference on Industrial Engineering and Applications (ICIEA),

pp. 376-379, doi: 10.1109/IEA.2017.7939242.

[5] N.Hasany, M.H.Selamat (2011), "Answering User Queries from Hotel Ontology for Decision Making," 2011 IEEE 7th International Conference on Intelligent Computer

Communication and Processing, pp. 123-127, doi: 10.1109/ICCP.2011.6047854.

[6] C. Choi, M. Cho, J. Choi, M. Hwang, J. Park, P. Kim (2009), "Travel Ontology for Intelligent Recommendation System," 2009 Third Asia International Conference on

Modelling & Simulation, pp. 637-642, doi: 10.1109/AMS.2009.75, IEEE.

[7] M.Niemann, M.Mochol, R.Tolksdorf (2008), "Enhancing Hotel Search with Semantic Web Technologies," Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce

Research, pp. 82-96, ISSN 0718–1876 Electronic Version, Vol 3 / Issue 2, Universidad

de Talca - Chile.

[8] Trần Công Án, Tống Thị Ngọc Mai, Lê Thị Thu Lan (2017), “Xây dựng Ontology tự động từ bảng chú giải,” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, pp. 133-139, doi:10.22144/ctu.jsi.2017.018.

[9] D.L.McGuinness, F.v.Harmelen (2004), OWL Web Ontology Language Overview

[https://www.w3.org/TR/owl-features], W3C.

[10] N.F.Noy, D.L.McGuinness (2001), "Ontology Development 101: A Guide to Creating Your First Ontology," Stanford University, Stanford, CA, 94305.

[11] P.Grover, S.Chawla (2014), "Evaluation of Ontology Creation Tools," International

Journal of Soft Computing and Engineering (IJSCE), ISSN: 2231-2307, Volume-4

Issue-2.

[12] Protege Stanford (2022), https://protege.stanford.edu/, Stanford University School of Medicine.

[13] S.Harris, Garlik, A.Seaborne (2013), SPARQL 1.1 Query Language

[https://www.w3.org/TR/2013/REC-sparql11-query-20130321], W3C.

[14] R.Jakkilinki, M.Georgievski, N.Sharda (2007), "Connecting Destinations with an Ontology-Based e-Tourism Planner," In: Sigala, M., Mich, L., Murphy, J. (eds)

Information and Communication Technologies in Tourism 2007. Springer, Vienna,

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu xây DỰNG ONTOLOGY ỨNG DỤNG TRONG MIỀN DU LỊCH (Trang 77 - 79)