nguồn
Trong hệ thống thủy lực bể dầu đảm nhiệm các chức vụ sau:
- Cấp dầu đảm bảo hệ thống hoạt động bình thường.
- Nạp dầu mới xả dầu cũ của hệ thống.
- Bù dò gỉ cho hệ thống.
- Loại bọt khí ra khỏi dầu.
- Lắng đọng các cặn bẩn bị lẫn vào dầu.
- Tỏa nhiệt làm mát cho dầu.
- Dùng để lắp đặt các phần tử thủy lực.
H ì n h 4 . 2 1 : K ế t c ấ u t h ù n g d ầ u Trong đó: 1-Cửa hút, 2-Cửa xả, 3- cửa xả đáy, 4-lỗ lắp thông hơi, 5-lỗ lắp bộ lọc đường về,
6-Cửa vệ sinh, 7-Vạch thăm dầu.
Theo kinh nghiệm để đảm bảo những điều kiện trên thường chọn thể tích dầu như sau:V = (3 ÷ 5) Qb
Trong đó:
V- Thể tích dầu
Qb -lưu lượng của bơm. Do Qb = l / ph
Thể tích cần thiết của thùng dầu l:
V = (3 ữ 5) Qb = 2 ì 80 = 248l
Thể tích của bể tính theo các kích thước bể dầu:
V = a.b.h
Chiều dài của bể dầu: b = k1.a
Chiều cao của bể dầu: H = k 2.a
Chiều cao của mực dầu trong bể: h = 0,8.H
Vậy V = 0,8.k1.k 2.a3
Với
Vậy chiều rộng của bể
k = 1 ÷ 3; k
1 dầu:
a = 3
Chiều dài của bể: b = k1.a = 1,5 × 0.6 = 0.9m Chiều cao của bể: H = k 2.a = 1 × 0,6 = 0,6m
Chiều cao mức dầu trong bể: h = 0,8 × 0.6 = 0.48m
Thông thường khi thiết kế trạm nguồn ta thường lắp đặt động cơ, bơm thủy lực, cụm van điều khiển, bộ lọc, làm mát…lên trên bể dầu. Nhưng trong hệ thống thủy lực trên xe tải bơm được dẫn động bằng puli lai từ động cơ diesel, do đó bơm được bố trí ở vị trí ngồi thùng dầu. Các cụm van, bộ lọc, làm mát được bố trí trên mặt thùng dầu và được biểu diễn trong hình.