Đúc trong khuôn kim loại

Một phần của tài liệu T minh ly hợp huyndai210 (Trang 58 - 68)

3.5.2 .Tính hành trình của piston trong xilanh

4.3. Chọn phương pháp chế tạo phôi

4.3.3. Đúc trong khuôn kim loại

Có thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, kích thước chính xác, độ bóng bề mặt cao, có khả năng cơ khí hố, tự động hố cao.

Giá thành sản xuất đúc nói chung hạ hơn so với các dạng sản xuất khác. Vật đúc dễ tồn tại các dạng rỗ co, rỗ khí, nứt. . .

Khi đúc trong khn kim loại, tính dẫn nhiệt của khn cao nên khả năng điền đầy kém. Mặt khác có sự cản cơ của khn kim loại lớn nên dễ gây ra nứt.

Tóm lại: Từ chức năng, điều kiện làm việc và sản lượng của chi tiết ta chọn phương pháp

chế tạo phôi đúc trong khuôn kim loại là phù hợp nhất.

4.4. Lập thứ tự nguyên công.

4.4.1 Xác định đường lối công nghệ.

Với dạng sản xuất loạt lớn và để phù hợp điều kiện sản xuất ở nước ta là các máy chủ yếu là máy vạn năng nên ta chọn phương án gia công tập trung nguyên công và gia công tuần tự các bề mặt.

4.4.2. Trình tự các ngun cơng.

- Ngun cơng 1: Tiện tinh mặt ngồi và khoan lỗ tâm, gia công trên máy tiện, yêu cầu đạt được độ bóng Rz40, dùng dao tiện, dùng mâm kẹp ba chấu.

- Nguyên công 2: Tiện tinh hạ bậc, gia công trên máy tiện, dùng dao tiện, yêu cầu đạt được độ bóng Rz40, dùng mâm kẹp ba chấu.

- Ngun cơng 3: Khoan, Doa lỗ 7, gia công trên máy khoan đứng, dùng mũi khoan, mũi doa, yêu cầu đạt được độ nhám Ra = 2,5

và khoan lỗ 6, gia công trên máy khoan đứng, dùng mũi khoan.

- Nguyên công 4: Phay mặt đầu, gia công trên máy phay đứng, dùng dao phay mặt đầu, yêu cầu đạt được độ nhám Ra = 2,5

- Nguyên công 5: Khoan, Tarô M12, gia công trên máy khoan đứng, dùng mũi khoan và dụng cụ tarô.

- Nguyên công 6: Kiểm tra.

Độ vng góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ được kiểm tra bằng đồng hồ.

4.4.3. Thiết kế các nguyên công cụ thể.

a. Nguyên công 1: Tiện tinh mặt A ngoài và khoan lỗ tâm.

- Định vị và kẹp chặt: Chi tiết gia công được định vị và kẹp chặt trên mâm ba chấu. Mặt D được mâm ba chấu kẹp chặt. Với cách định vị này có 4 bậc tự do.

- Chọn máy: Máy tiện ngang T616.

Công suất động cơ của máy: N = 4,5 kW - Chọn dao: Ta chọn dao tiện gắn mảnh thép gió P9. - Lượng dư gia công: Z = 0,8 mm

Bảng chế độ cắt của nguyên công 1:

Bước Máy n (vg/ph) S (mm/vịng) t (mm)

n S2 S3 S1 R 2,5a R 4 0 z

Hình 4-1: Tiện tinh mặt A ngồi và khoan lỗ tâm.

b. Nguyên công 2: Tiện tinh hạ bậc.

- Định vị và kẹp chặt: Chi tiết gia công được định vị và kẹp chặt trên mâm ba chấu. Với cách định vị này có 4 bậc tự do.

- Chọn máy: Máy tiện ngang T616.

Công suất động cơ của máy: N = 4,5 kW - Chọn dao: Ta chọn dao tiện gắn mảnh thép gió P9.

- Lượng dư gia công: Z = 0,8 mm

Bảng chế độ cắt của ngun cơng 2:

Bước Máy n (vg/ph) S (mm/vịng) t (mm) Tiện T616 420 0,14 0,8 S1 R 2,5a S3 S2 S4 n R 4 0 z Hình 4-2: Tiện tinh hạ bậc.

- Định vị: Chi tiết gia công được định vị trên phiến tỳ (mặt K), vành ngoài của lỗ bên trái được định vị trên khối V cố định, vành ngoài của lỗ bên phải được định vị bằng khối V di động. Với cách định vị này có 6 bậc tự do: mặt K khống chế 3 bậc tự do; khối V tì vào vành ngồi khống chế 2 bậc tự do; khối V di động tì vào vành ngồi khống chế 1 bậc tự do.

- Chọn máy: Máy khoan đứng nhiều trục 2H135. Công suất động cơ của máy: N = 4 kW Khoan lỗ 7:

- Chọn dao: Ta thực hiện hai mũi: khoan, doa.

Ta chọn mũi khoan ruột gà bằng thép gió, đi cơn, với d = 6,8 mm Ta chọn mũi doa liền khối bằng thép gió, chi cơn với D = 6,8 mm - Lượng dư gia công:

Với lượng dư khoan: Z1 = d1 / 2 = 6,8 / 2 = 3,4 mm Với lượng dư doa: Z2 = d2 / 2 = 0,2 / 2 = 0,1 mm

- Chiều sâu cắt t:

Với máy khoan: t1 = 6,8 / 2 = 3,4 mm Với máy doa: t2 = 0,2 / 2 = 0,1 mm

- Lượng chạy dao:

Với máy khoan: S = 0,17 mm/vòng

Với máy doa: S = 0,8 mm/vòng

- Tốc độ quay của máy:

Với máy khoan: n = 750 vòng/phút Với máy doa: n = 475 vòng/phút Khoan lỗ 6:

- Chọn dao: Ta chọn mũi khoan ruột gà đuôi côn với d = 6 mm - Lượng dư gia công: Với lượng dư khoan: Z = d / 2 = 6 / 2 = 3 mm

- Chiều sâu cắt t: t = 6 / 2 = 3 mm

- Lượng chạy dao: S = 0,17 mm/vòng

- Tốc độ quay của máy: n = 750 vòng/phút

Bảng chế độ cắt của nguyên cơng 3:

Bước Máy n (vg/ph) S (mm/vịng) t (mm)

Khoan 7 2H135 750 0,17 3,4

Doa 7 2H135 475 0,8 0,1

s s n s n n n a R 2 ,5

Hình 4-3: Khoan, Doa lỗ 7 và Khoan lỗ 6.

d. Nguyên công 4: Phay mặt đầu.

- Định vị: Chi tiết gia công được định vị trên phiến tỳ (mặt G), vành ngoài của lỗ bên trái được định vị trên khối V cố định, vành ngoài của lỗ bên phải được định vị bằng khối V di động. Với cách định vị này có 6 bậc tự do: mặt G khống chế 3 bậc tự do; khối V tì vào vành ngoài khống chế 2 bậc tự do; khối V di động tì vào vành ngồi khống chế 1 bậc tự do.

- Chọn máy: Máy phay đứng vạn năng 6H12.

Công suất động cơ của máy: N = 7 kW - Chọn dao: Ta chọn dao phay mặt đầu bằng thép gió. - Lượng dư gia công: Phay thô với lượng dư là Z1 = 2 mm

Phay tinh với lượng dư là Z2 = 1 mm

Bảng chế độ cắt của nguyên công 4.

Bước Máy n (vg/ph) S (mm/răng) t (mm)

Phay thô 6H12 300 0,25 2

s n

Hình 4-4: Phay mặt đầu.

e. Ngun cơng 5: Khoan, tarô M12

- Định vị: Chi tiết gia công được định vị trên phiến tỳ (mặt G), vành ngoài của lỗ bên trái được định vị trên khối V cố định, vành ngoài của lỗ bên phải được định vị bằng khối V di động. Với cách định vị này có 6 bậc tự do: mặt G khống chế 3 bậc tự do; khối V tì vào vành ngồi khống chế 2 bậc tự do; khối V di động tì vào vành ngồi khống chế 1 bậc tự do.

- Chọn máy: Máy khoan đứng 2H135. - Công suất động cơ của máy: N = 4 kW

- Chọn dao: Ta chọn mũi khoan ruột gà đuôi côn với d = 11,8 mm - Lượng dư gia công: Z = d / 2 = 11,8 / 2 = 5,9 mm

Bảng chế độ cắt của nguyên công 5.

Bước Máy n (vg/ph) S (mm/vòng) t (mm)

Khoan 2H135 750 0,17 5,9

s n

Hình 4-5: Khoan, tarơ M12.

g. Ngun cơng 6: Kiểm tra bằng đồng hồ và dụng cụ chuyên dùng.

n

Hình 5-6: Kiểm tra bằng đồng hồ và dụng cụ chuyên dùng.

KẾT LUẬN

Sau thời gian làm đồ án, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Dương Quang Minh

cũng như sự giúp đỡ của các thầy giáo khác trong bộ mơn, em đã hồn thành những u cầu và nhiệm vụ của Đồ án tốt nghiệp.

Trong đồ án này em đã tính tốn thiết kế ly hợp trên xe hyundai HD 210 đảm bảo được những yêu cầu cơ bản như:

- Đảm bảo truyền được mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị trượt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào.

- Đóng êm dịu để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các bánh răng của hộp số khi ô tô khởi hành và sang số lúc ô tô đang chuyển động.

- Mở ly hợp phải dứt khốt và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn nhất.

- Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ, điều khiển dễ dàng.

- Kết cấu đơn giản, trọng lượng nhỏ, tuổi thọ cao, điều chỉnh và chăm sóc dễ dàng Trong quá trình thực hiện đồ án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót em mong các thầy giáo chỉ bảo để sửa chữa, rút kinh nghiệm để khi ra trường trở thành một kỹ sư có trình độ vững vàng hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy và sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo khác trong bộ mơn!

Sinh viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tác giả: Lê Thị Vàng – XB ĐHBK HN (1992), Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế ly hợp ô tô máy kéo.

[2]. Tác giả: Dương Văn Đức –XB ĐHXD HN (2005), Cấu tạo và lý thuyết ô tô máy kéo. [3]. Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp – XB ĐH-THCN (1969), Chi tiết máy tập 1,2.

[4]. Tác giả: Phạm Ngọc Khánh ,Trịnh Đình Trâm – NXB ĐHXD, Sức bền vật liệu. [5]. Tác giả - ĐH KH KT (2008), Thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy. [6]. Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc, Trần Đức Tốn, Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1,2,3. [7]. Trần Văn Địch - NXBKHKT (2006), Atlat đồ gá

Một phần của tài liệu T minh ly hợp huyndai210 (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w