Số ngày làm việc thực tế bình qn một cơng nhân theo chế độ: Sc

Một phần của tài liệu BAI GIANG THONG KE KINH DOANH (1) (Trang 26 - 31)

Sc

đ

=

Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ - Số ngày làm việc thực tế hồn tồn

S

ht

=

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ

(4) Hệ số làm thêm ca Hc =

Sht

=

Tổng số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn trong kỳ

Scđ Tổng số ngày công làm việc thực tế trong chế độ trong kỳ

* Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động:

Số giờ cơng làm việc thực tế hoàn

2.4. Thống kê năng suất lao động (NSLĐ) của DN2.4.1. Khái niệm và phương pháp tính mức NSLĐ 2.4.1. Khái niệm và phương pháp tính mức NSLĐ

* Khái niệm: NSLĐ là chỉ tiêu có tính chất tổng hợp nhất để đánh giá kết quả sủ

dụng lực lượng sản xuất. Mức NSLĐ được xác định bằng số lượng hay giá trị sản phẩmsản xuất ra trong 1 đơn vị lao động hao phí.

* Phương pháp tính mức NSLĐ

- Phương pháp thuận: mức NSLĐ được xác định bằng cách đem số lượng sản phẩm sản xuất ra chia cho thời gian lao động đã hao phí để sản xuất ra những sản

phẩm đó. T

QW = W =

- Phương pháp nghịch: chỉ tiêu hao phí lao động là số lượng thời gian hao phí để

sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Q

Tt= t=

- Tính mức NSLĐ biểu hiện dưới dạng giá trị = ∑∑T pQ W

Với: p: giá cả của từng sản phẩm

Q: khối lượng sản phẩm sản xuất ra

T: thời gian lao động đã hao phí hoặc là số cơng nhân.

* Nếu Q tính bằng đơn vị hiện vật (hoặc hiện vật quy ước), kết quả tính tốn cho ta mức NSLĐ biểu hiện bằng đơn vị hiện vật. Nó có ưu, nhược điểm như sau:

- Ưu điểm:

+ Đánh giá trực tiếp được hiệu suất lao động.

+ Có thể dùng để so sánh trực tiếp mức NSLĐ của các doanh nghiệp cùng sản xuất 1 sản phẩm.

- Nhược điểm:

+ Do chỉ quan tâm đến thành phẩm nên mức NSLĐ tính được khơng phản ánh đúng hiệu suất của lao động đã hao phí cho tồn bộ khối lượng sản phẩm tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp.

+ Chủ yếu được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cùng tên và có trình độ chun mơn cao.

* Nếu Q tính bằng đơn vị tiền tệ (sử dụng một trong các chỉ tiêu: GO, VA, NVA), kết quả tính tốn cho ta mức NSLĐ biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ. Nó có ưu, nhược điểm như sau:

- Ưu điểm:

+ Việc dùng đơn vị tiền tệ để tính kết quả sản xuất kinh doanh cho phép tổng hợp chung được các kết quả mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ (thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm đang chế tạo dở dang, các công việc và dịch vụ...).

- Nhược điểm:

Hiện nay trong các doanh nghiệp nước ta đang áp dụng rộng rãi cách tính NSLĐ bằng tiền với Q là giá trị sản xuất. Chỉ tiêu GO có thể đáp ứng yêu cầu nhất định về việc phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng có hạn chế khơng thích hợp với mục đích tính NSLĐ đó là:

+ Chịu ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu và tổ chức sản xuất doanh nghiệp.

+ Chịu ảnh hưởng của sự thay đổi số lượng và kết cấu sản phẩmsản xuất có lượng nguyên vật liệu tiêu dùng khác nhau.

Những mặt hạn chế trên làm cho mức NSLĐ tính được khơng phản ánh đúng mức hiệu suất của lao động cụ thể nên ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mối liên hệ với các chỉ tiêu chất lượng quan trọng khác. Những mặt hạn chế trên có thể được khắc phục về căn bản nếu thay vì tính mức NSLĐ với Q là VA và NVA.

2.4.2. Các chỉ tiêu NSLĐ bình quân

Tổng giá trị sản xuất trong năm NSLĐ bình quân 1 CN năm = _____________________________________________

cơng nhân bình qn trong năm Tổng giá trị sản xuất trong quý NSLĐ bình quân 1 CN quý = _______________________________________________

cơng nhân bình qn trong q Tổng giá trị sản xuất trong tháng NSLĐ bình quân 1 CN tháng = _________________________________________________

công nhân bình quân trong tháng Tổng giá trị sản xuất trong kỳ NSLĐ bình qn 1 CN ngaỳ cơng = __________________________________________________

số ngày công LVTT trong kỳ Tổng giá trị sản xuất trong kỳ NSLĐ bình qn 1 CN giờ cơng = _________________________________________________

số giờ công làm việc thực tế trong kỳ Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên.

NSLĐ BQ 1 CN tháng = (NSLĐ bq giờ 1 CN) x (Số giờ làm việc bình quân ngày) x (Hệ số làm thêm giờ) x (Số ngày làm việc bình quân tháng) x (Hệ số làm thêm ca)

2.4.3. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân và sự biến động của sảnlượng lượng

* áp dụng HTCS để phân tích sự biến động mức NSLĐ tổng hợp

Từ hệ thống phương trình kinh tế đã trình bày ở trên sau khi chỉ số hố, ta có hệ thống chỉ số liên hợp mức NSLĐ tổng hợp như sau:

I NSLĐ BQ tháng 1 CN = (I NSLĐ bq giờ) x (I Số giờ làm việc bình quân ngày) x (I Hệ số làm thêm giờ) x (I Số ngày LVTT chế độ bq tháng) x (I Hệ số làm thêm ca)

)( ( ) ( ) ( ) ( ) (a x b x c x d x e w= Hệ thống chỉ số 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 w a b c d e x x x x a b c d e w =

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

1 0

ww

= (a1 - a0)b1c1d1e1 + a0(b1 - b0)c1d1e1 + a0b0(c1 - c0)d1e1 + a0b0c0(d1 - d0)e1 + a0b0c0d0(e1 - e0)

Lượng tăng (giảm) tương đối 1 0 0 w w w − = 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 (a a b c d e) a b b c d e( ) a b c( c d e) a b c d( d e) a b c d e( e ) w w w w w − + − + − + − + − * áp dụng Hệ thống chỉ số để phân tích sự biến động mức NSLĐ

Chỉ số mức NSLĐ bình qn khơng chỉ phản ánh thuần tuý sự biến động riêng của bản thân NSLĐ, mà cả ảnh hưởng biến động của kết cấu công nhân (hoặc thời gian lao động).

2.5. Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp2.5.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong DN 2.5.1. Các nguồn hình thành thu nhập của lao động trong DN

a) Tiền lương: Là một hình thức của thù lao lao động, đó là số tiền doanh

nghiệp phải trả cho công nhân viên theo chất lượng và số lượng lao động của họ đã đóng góp vào q trình sản xuất kinh doanh.

b) Quỹ lương (tổng mức tiền lương)

Là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương cho tồn bộ lao động (thường xuyên và tạm thời) trong một thời kỳ nhất định. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm những khoản cụ thể.

- Tiền lương tháng, lương ngày theo hệ thống các thang lương mức lương chức vụ đã ban hành.

- Tiền lương công nhật trả cho người làm phụ động.

- Tiền lương trả cho công nhân khi làm ra phế phẩm nhưng trong phạm vi chế độ quy định (cho phép).

- Tiền lương ngừng việc do các nguyên nhân khơng phải do cơng nhân gây ra.

- Thưởng có tính chất thường xuyên. - Phụ cấp làm thêm giờ, thêm ca. - Phụ cấp thâm niên theo chế độ - Phụ cấp lưu động.

- Phụ cấp tổ trưởng, phụ trách bộ phận sản xuất. - Phụ cấp khu vực, độc hại.

- Các khoản phụ cấp khác.

*. Cấu thành tổng mức tiền lương

a) Theo độ dài thời gian:

- Quỹ lương giờ: là tổng số tiền lương trả cho các giờ cơng làm việc thực tế hồn tồn. Gồm: các khoản lương thời gian, lương sản phẩm, lương khoán, phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ, phụ cấp làm đêm, tiền thưởng có tính chất thường xun (thưởng tăng NSLĐ, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu...).

- Quỹ lương ngày: là tổng số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ cấp tiền lương cho công nhân theo số ngày cơng làm việc thực tế hồn tồn. Quỹ lương ngày gồm quỹ lương giờ và các khoản phụ cấp tính lương tính theo ngày.

+ Phụ cấp lương ngày: là phụ cấp làm thêm giờ, trả lương thời gian ngừng việc nội bộ ca; trả lương sản xuất sản phẩm hỏng không phải lỗi của công nhân và trong định mức cho phép.

- Quỹ lương tháng: bao gồm toàn bộ quỹ lương ngày và các khoản phụ cấp

có tính chất tiền lương tính theo tháng. Các khoản phụ cấp lương tháng:

+ Tiền trả cho thời gian ngừng việc cả ngày được chế độ cho phép. + Tiền trả cho lao động trong những ngày nghỉ phép theo chế độ quy định. + Tiền trả cho những ngày đi làm nghĩa vụ Nhà nước.

+ Các khoản phụ cấp khác: phụ cấp thâm niên, chức vụ. Sơ đồ cấu thành quỹ tiền lương của doanh nghiệp sản xuất. Quỹ lương giờ Các khoản phụ cấp có tínhchất tiền lương ngày

Quỹ lương ngày Các khoản phụ cấp có tínhchất tiền lương tháng

b) Theo bản chất và thù lao lao động trong sản xuất

Thì quỹ lương được chia thành lương chính và phụ cấp lương. Trong đó lương chính bao gồm lương thời gian, lương sản phẩm, lương sản phẩm hỏng (trong quy định cho phép) lương ngừng việc.

- Lương thời gian là tiền lương trả cho công nhân viên theo thời gian lao động căn cứ vào mức lương quy định của từng lao động.

- Lương sản phẩm: là tiền lương trả cho công nhân viên căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm họ đã sản xuất ra.

2.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong DN

Tiền lương bình quân của lao động sản xuất phản ánh mức tiền cơng nhận được tính trên một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh. Cơng thức tổng quát:

Tổng quỹ lương

Tiền lương bình quân = _____________________________________________________________ Số lượng lao động đã hao phí cho sxkd

Tổng quỹ lương giờ (Fg) - Tiền lương bình quân giờ (fg) = ______________________________________________

Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn của lao động

fg: Phản ánh mức tiền lương nhận được tính bình qn một giờ cơng thực tế làm việc.

Tổng quỹ lương ngày (Fn) - Tiền lương bình quân ngày (fng) = _____________________________________________

Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn của lao động Tổng quỹ lương tháng (Ft)

Một phần của tài liệu BAI GIANG THONG KE KINH DOANH (1) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w