- Cá nhân Nhóm 2 Lớp
b. Ghi nhớ: Tính từ là từ miêu tả đặc
điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái….
- 1 HS đọc.
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu- i Pa- xtơ. - 1 HS đọc yêu cầu,
- HS làm việc nhóm 4- Chia sẻ kết quả trước lớp + chăm chỉ, giỏi. + trắng phau + xám. + nhỏ. + con con. + nhỏ bé, cổ kính. + hiền hồ + nhăn nheo. - Lắng nghe, nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng.
+ Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho từ "đi lại".
+ Từ" nhanh nhẹn" gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu theo ý hiểu - HS đọc phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK.
- HS lấy VD về tính từ
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tìm tính từ trong đoạn văn sau:
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh......khúc chiết, rõ ràng.
+ Tính từ là những từ như thế nào?
Nhóm 2- Lớp - 1 HS đọc đoạn văn
- Thảo luận nhóm 2 tìm tính từ -Chia sẻ trước lớp
Đ/a: gầy gò, (trán)cao, (mắt)sáng, (râu) thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính
từ:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS:
a. Em có thể đặt câu với các tính từ: ngoan, hiền, hiền dịu, chăm chỉ, lười biếng,. (tư chất) thông minh, giỏi giang, khôn ngoan,. . . (vẻ mặt) xinh đẹp, ủ rũ, tươi tỉnh,. . . (hình dáng) gầy, béo, lùn,. . .
b: Đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích thước các đặc điểm của sự vật.
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt. - Nhận xét, khen/ động viên.
* HS viết câu văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa hơn.
*HS viết được câu văn đúng, đủ.
- Lưu ý HS về hình thức và nọi dung của câu
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Lấy VD 10 tính từ và ghi vào vở Tự học
- Chọn 1 đoạn văn, đoạn thơ mà em thích trong SGK. Tìm tính từ trong đoạn đó - Cá nhân VD: +Mẹ em dịu dàng. + Em trai em học hành chăm chỉ và thông minh.
+ Con mèo của bà em rất tinh nghịch. + Bồn hoa nhà em vì được chăm sóc nên rất xanh tốt.
+Nhà em vừa xây còn mới tinh.
- HS tự viết câu vào vở.
- Đọc câu văn của mình trước lớp.
- HS thực hiện
IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ************************ TỐN Tiết 50: MÉT VNG I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Biết mét vng là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vng, " m2". - Biết được 1m2 = 100d m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. - Hình thành và phát triển năng lực: NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hình thành và phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, u thích mơn học.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1m2 được chia thành 100 ơ vng nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích là 1dm2.
- HS: Vở BT, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Mở đầu Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. Điền dấu < , > , =? 210 cm2 = ... dm2.... cm2 1954 cm2 > .... dm2 .... cm2 210 cm2 < .... cm2 6 dm2 3 cm2 = .... cm2 2001 cm2 < ....dm2... cm2 603 cm2 < .... cm2
- GV chốt KT và dẫn vào bài mới
- HS chia làm 2 tổ tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
a. Giới thiệu mét vng
- GV treo lên bảng hình vng có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vng nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1 dm2.
- GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vng trên bảng.
+ Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu? + Cạnh của hình vng lớn gấp mấy lần cạnh của hình vng nhỏ? + Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là bao nhiêu? + Hình vng lớn bằng bao nhiêu hình vng nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vng lớn bằng bao nhiêu?
- GV nêu: Vậy hình vng cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vng nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vng. Mét vng chính là diện tích của hình vng có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình)
- Mét vng viết tắt là m2.
+ 1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét vuông?
- GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2
+ 1dm2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông?
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời:
+ Hình vng lớn có cạnh dài 1m (10 dm). + Hình vng nhỏ có độ dài là 1dm. + Gấp 10 lần. + Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là 1dm2. + Bằng 100 hình. + Bằng 100dm2. - HS đọc: Mét vuông + 1m2 = 100dm2. + 1dm2 =100cm2
+ Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 + 1m2 =10 000cm2 - HS nêu: 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu:
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
Bài 2(cột 1): HSHT yêu cầu làm cả bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
+ Nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 xác định các bước giải.
- GV giúp đỡ các nhóm yếu: + B1: Tính diện tích 1 viên gạch
+ B2: Lấy diện tích 1 viên gạch nhân với số viên gạch
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Ghi nhớ kí hiệu m2 và mối quan nhệ giữa m2 với dm2 và cm2
- Suy nghĩ cách tính diện tích miếng bìa ở bài tập 4